Câu hỏi: Cơ quan giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương là:
A. Cơ quan giải quyết do các bên đương sự thoả thuận, tự nguyện thành lập
B. Cơ quan tài phán để giải quyết tranh chấp thương mại giữa các bên. Thẩm quyền của Trọng tài bắt nguồn từ thoả thuận trọng tài của các bên
C. Phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do các bên thoả thuận chọn ra, các bên có thể giao cho một trọng tài viên, hoặc Uỷ ban trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa họ
D. Phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do các bên thoả thuận chọn ra, các bên có thể giao cho Uỷ ban trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa họ.
Câu 1: Tác dụng về mặt xã hội của việc thương lượng, hoà giải trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương:
A. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài
B. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài, thương lượng, hoà giải đạt kết quả là cách tốt nhất
C. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài, thương lượng, hoà giải đạt kết quả là cách tốt nhất vừa hợp tình, hợp lý
D. Hai bên trực tiếp gặp nhau hoặc thông qua một người thứ ba để thương lượng, hoà giải là cách giải quyết tranh chấp tốt nhất, vừa hợp tình hợp lý, có ý nghĩa cho hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai, duy trì được mối quan hệ làm ăn lâu dài
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thẩm quyền xét xử của toà án quốc gia trong việc giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương:
A. Giải quyết tranh chấp liên quan đến thành viên công ty, tranh chấp liên quan đến chuyển giao công nghệ, thương mại hàng hải, bảo hiểm du lịch
B. Giải quyết tranh chấp liên quan đến thành viên công ty mẹ, tranh chấp liên quan đến chuyển giao công nghệ, thương mại hàng hải, bảo hiểm du lịch
C. Giải quyết tranh chấp liên quan đến thành viên công ty mẹ, tranh chấp liên quan đến chuyển giao công nghệ, thương mại hàng hải, bảo hiểm du lịch và giữa các thành viên trong công ty với nhau
D. Giải quyết tranh chấp liên quan đến thành viên công ty mẹ, tranh chấp liên quan đến chuyển giao công nghệ, thương mại hàng hải, bảo hiểm du lịch và giữa các thành viên trong công ty với nhau và các tranh chấp khác
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài, có sự tham gia của bên thứ ba. Vậy bên thứ ba là bên nào?
A. Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài viên
B. Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án
C. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách là trung gian hoà giải, như trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án
D. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách là trung gian hoà giải, như trọng tài viên, uỷ ban trọng tài, toà án., luật sư
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Có mấy loại tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương?
A. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng
B. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng, tranh chấp về giá cả, thời hạn giao hàng
C. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp liên quan đến vi phạm nguyên tắc ký kết, tranh chấp về việc vi phạm hình thức hợp đồng
D. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng, tranh chấp về giá cả, thời hạn giao hàng, tranh chấp về hình thức giao kết hợp đồng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trình bày nguyên tắc của Luật thương mại “mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế” đối với hợp tác xã?
A. Nhà nước cấp đất, cấp tín dụng ưu đãi, đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác xã phát triển ngang bằng với các thành phần kinh tế khác
B. Nhà nước cung cấp đào tạo nguồn nhân lực, miễn giảm thuế…tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác xã phát triển ngang bằng với các thành phần kinh tế khác
C. Nhà nước có chính sách ưu đãi, hỗ trợ, tạo điều kiện cho hợp tác xã phát triển, bảo đảm để kinh tế Nhà nước và kinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân
D. Nhà nước có chính sách ưu đãi, hỗ trợ, cung cấp thông tin tạo điều kiện cho hợp tác xã phát triển, bảo đảm để kinh tế Nhà nước và kinh tế hợp tác phát triển ngang bằng nhau
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nếu căn cứ vào pháp luật điều chỉnh, cơ quan trọng tài giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương được phân chia thành mấy loại?
A. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào, tổ chức trọng tài quốc gia tổ chức hoạt động theo pháp luật quốc gia, và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
B. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ như toà án trọng tài quốc tế ICC, trọng tài Kula lumpur…, tổ chức trọng tài quốc gia tổ chức hoạt động theo pháp luật quốc ga, và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
C. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ như toà án trọng tài quốc tế ICC, trọng tài Kula lumpur…, tổ chức trọng tài quốc gia chủ yếu xét xử bằng ngôn ngữ trong nước, và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
D. Có hai loại: tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động không chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nào, có qui chế hoạt động riêng không phụ thuộc vào luật quốc gia nào xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ như toà án trọng tài quốc tế ICC, trọng tài Kula lumpur…, tổ chức trọng tài quốc gia chủ yếu xét xử bằng ngôn ngữ trong nước hoặc thứ tiếng thông dụng và có hai loại: loại giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và thương mại trong nước
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 250
- 0
- 30
-
86 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
25 người đang thi
- 177
- 0
- 30
-
63 người đang thi
- 209
- 0
- 30
-
16 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận