Câu hỏi: Cơ chế tạo ra câu nói có ý nghĩa bằng các quy tắc kết hợp với nhau, kết hợp với nhau với ngữ điệu để thể hiện các quan hệ ngữ pháp của chúng” là định nghĩa của:
A. Hư từ
B. Thực từ
C. Cú pháp
D. Hình vị.
Câu 1: Là những từ đơn chức năng không có khả năng làm thành một ngôn ngữ phát ngôn độc lập là đặc điểm của:
A. Thực từ
B. Thán từ
C. Giới từ
D. Hư từ.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cây ghi ta của lớp, tay trống cừ phách, cây bút đại thụ là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy toàn thể chi bộ phận
B. Lấy bộ phận chỉ toàn thể
C. Hoán dụ dụng cụ, đồ dùng thay cho người sử dụng
D. Lấy âm thanh thay đối tượng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây có tính thành ngữ cao về mặt ngữ nghĩa?
A. mặt mày
B. vui vẻ
C. bụi phấn
D. thông minh.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cho hai đen, bán ba tái gầu, cho một đậu đỏ, cho một nướng, một luộc, hai xá xị là hình thức hoán dụ gì?
A. Dựa trên quan hệ vật chứa - vật được chứa đựng
B. Lấy địa điểm thay sự kiện
C. Dựa trên quan hệ nhân - quả
D. Lấy số ước lượng thay cho số cụ thể.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Đi bằng gối, bó tay, luôn ngẩng cao đầu là hình thức hoán dụ gì?
A. Dựa trên quan hệ vật chứa - vật được chứa đựng
B. Dựa trên quan hệ nhân - quả
C. Lấy địa điểm thay sự kiện
D. Lấy số ước lượng thay cho số cụ thể.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cả nước đứng dậy, giới trẻ năng động, tháng thanh niên là là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy bộ phận chỉ toàn thể
B. Lấy toàn thể chỉ bộ phận
C. Lấy không gian, địa điểm thay cho người sống, làm việc ở đó
D. Lấy trang phục quần áo thay cho con người.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án - Phần 11
- 27 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận