Câu hỏi: Cơ chế điều trị loét dạ dày, tá tràng:

96 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Dùng thuốc kháng histamin H2

B. Dùng thuốc kháng Muscarinic

C. Tốt nhất là dùng thuốc ức chế bơm \(\mathop H\nolimits^{ + - } - \mathop K\nolimits^ + - ATPase\)

D. Giảm yếu tố phá hủy, tăng yếu tố bảo vệ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Bài tiết gastrin tăng lên bởi:

A. Acid trong dạ dày tăng lên

B. Sự căng của thành dạ dày do thức ăn

C. Do tăng nồng độ secretin trong máu

D. Tăng nồng độ cholecystokinin trong máu

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Các yếu tố sau đều kích thích tiết chất nhầy kiềm tính của tế bào biểu mô dạ dày, ngoại trừ:

A. Prostaglandin I2

B. Xung động đối giao cảm

C. Tính acid của dịch vị

D. Chất non-steroid

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Phản xạ gân cơ, chọn câu sai:

A. Khi gõ làm lớp cân cơ co đột ngột

B. Cung phản xạ gồm có 2 nơron

C. Phản xạ cơ nhị đầu làm cánh tay duỗi ra

D. Phản xạ gân gối làm duỗi gối thẳng ra

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Pepsinogen được bài tiết nhiều nhất ở các giai đoạn sau:

A. Tâm linh

B. Dạ dày

C. Tâm linh và dạ dày

D. Ruột

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Một bệnh nhân nam bị tổn thương đoạn tủy thắt lưng có thể bị:

A. Mất toàn bộ phản xạ gân xương

B. Mất hết phản xạ da vùng bụng

C. Rối loạn phản xạ cương và phóng tinh

D. Liệt hai chi dưới  

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 30
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên