Câu hỏi:
Có 3 dung dịch X, Y, Z chỉ chứa một chất tan. Thực hiện các thí nghiệm sau:
+ Cho X vào Y thấy xuất hiện kết tủa trắng, để lâu ngoài không khí bị hóa đen.
+ Cho Y vào Z thấy xuất hiện kết tủa trắng, để lâu ngoài không khí bị hóa đen.
+ Cho X vào Z không thấy hiện tượng.
Ba dung dịch X, Y, Z chứa chất tan lần lượt là.
A.
B.
C.
D.
Câu 1: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Cu, NaNO3, AgNO3, Fe(NO3)3, HCl
A. A. 4
B. B. 3.
C. C. 5.
D. D. 2
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. A. Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2
B. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
C. C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl
D. D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống là kim loại nào?
A. A. Fe
B. B. Cu.
C. C. Al.
D. D. Mg
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng?
A. A. Các kim loại đều có tính khử mạnh, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim
B. B. Các kim loại tác dụng với lưu huỳnh đều cần có nhiệt độ
C. C. Tính chất chung của các kim loại do các electron tự do trong kim loại gây nên
D. D. Trong mọi hợp chất, các kim loại đều có một mức oxi hóa dương duy nhất
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận