Câu hỏi:
Có 20 cm3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một. Hãy tính xem trong ống có bao nhiêu giọt. Biết σ=0,073N/m, D=1000kg/m3 và lấy g=10m/s2.
A. 1001 giọt
B. 1090 giọt
C. 1008 giọt
D. 1081 giọt
Câu 1: Chất lỏng làm dính ướt chất rắn là do:
A. Lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau nhỏ hơn lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng
B. Lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau lớn hơn lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng
C. Chất lỏng sử dụng là nước
D. Chất rắn thuộc loại dễ dính ướt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một vòng nhôm có bán kính 7,8cm và trọng lượng 6,9.10-2N tiếp xúc với dung dịch xà phòng. Muốn nâng ra thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu? Cho hệ số căng bề mặt của xà phòng là 0,04N/m.
FK = 0,0424N
A. FK = 0,0886N
B. FK = 0,108N
C. FK = 0,0298N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn phương án sai khi nói về hệ số căng bề mặt của chất lỏng:
A. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng
C. Tăng khi nhiệt độ tăng
D. Có giá trị bằng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng mao dẫn:
A. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng
B. Chỉ xảy ra khi chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn
C. Là hiện tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài ống
D. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn là ống thẳng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận