Câu hỏi:

Chức năng của phân tử tARN là?

342 Lượt xem
30/11/2021
3.8 9 Đánh giá

A. Cấu tạo nên riboxom

B. Vận chuyển axit amin

C. Bảo quản thông tin di truyền

D. Vận chuyển các chất qua màng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Thời gian tồn tại của các ARN phụ thuộc vào độ bền vững của phân tử được tạo ra bởi liên kết:

A. Liên kết hidro

B. Liên kết ion

C. Liên kết cộng hóa trị

D. Liên kết phôtphodieste

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

“Vùng xoắn kép cục bộ” là cấu trúc có trong

A. mARN và tARN

B. tARN và rARN

C. mARN và rARN

D. ADN

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Cho các nhận định sau về axit nucleic. Nhận định nào đúng?

A. Axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N

B. Axit nucleic được tách chiết từ tế bào chất của tế bào

C. Axit nucleic được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung

D. Có 2 loại axit nucleic: axit đêôxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN)

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cho các nhận định sau về phân tử ADN. Nhận định nào sai?

A. Có 3 loại phân tử ARN là: mARN, tARN, rARN

B. Phân tử tARN có cấu trúc với 3 thùy giúp liên kết với mARN và riboxom để thực hiện việc giải mã

C. Sau quá trình tổng hợp protein, các loại phân tử ARN được lưu giữ trong tế bào

D. Các loại ARN đều được tổng hợp từ mạch khuôn của gen trên phân tử ADN

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do

A. Một bazo nito có kích thước nhỏ (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước lớn (T hoặc X)

B. Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân

C. Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro

D. Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên kết với nhau

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 6 (có đáp án): Axit nuclêic
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 29 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh