Câu hỏi: Cho vay du học dùng để:
A. Cấp hạn mức tín dụng đảm bảo năng lực tài chính bổ túc hồ sơ du học.
B. Phát hành thư bảo lãnh thanh toán bổ túc hồ sơ du học.
C. Thanh toán chi phí du học ( học phí và sinh họat phí) trong suốt quá trình du học.
D. Tất cả đều đúng
Câu 1: Một khoản vay đã quá hạn từ 90 đến 180 ngày thì tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro là:
A. 0%
B. 20%
C. 5%
D. 50%
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của NHNN thì trường hợp sau đây phải trích tỷ lệ dự phòng rủi ro là 50%:
A. Khoản vay đã quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
B. Khoản vay đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại lần đầu.
C. Khoản vay không có tài sản đảm bảo nhưng đã quá hạn từ 90 đến 180 ngày.
D. Cả a và b đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khi kiểm tra hồ sơ trước khi cho vay, hồ sơ đã hoàn tất các thủ tục đăng ký thế chấp anh/chị phát hiện hồ sơ ký vượt hạn mức của Ban tín dụng Chi nhánh anh/chị có yêu cầu dừng giải ngân không? Tại sao?
A. Không giải ngân và báo cáo lại lãnh đạo để xem xét trình duyệt lại hồ sơ đúng thẩm quyền, vì giải ngân là sai nguyên tắc.
B. Vẫn giải ngân bình thường vì đây là hồ sơ quen biết từ cấp trên chỉ đạo, Giám đốc buộc phải giải ngân
C. Vẫn tiến hành giải ngân bình thường, vì có chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh, nên trách nhiệm không thuộc về mình
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Ông A là chồng bà B, hai người cùng đồng sở hữu một tài sản trị giá 100 triệu đồng. Ông A và bà B chỉ có 4 người con ruột là hàng thừa kế thứ nhất. Ông A đột ngột qua đời không để lại di chúc. Theo anh (chi) việc phân chia tài sản trên theo quy định của pháp luật là như thế nào?
A. Bà B được 50 triệu, bốn người con được 50 triệu
B. Bà B được 60 triệu, bốn người con được 40 triệu.
C. Bà B được hưởng tất cả.
D. Bà B và 4 người con, mỗi người được 20 triệu.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo anh/chị, khi tiến hành làm thủ tục giải ngân cho khách hàng, tất cả các hồ sơ đều hợp lý, hợp lệ, trước lúc khách hàng nhận tiền giải ngân, anh/chị nghe thông tin bên ngoài rằng khách hàng này từng lừa đảo chiếm đoạt tài sản người khách và đang bị thưa kiện, vậy anh/chị có tiếp tục để khách hàng nhận tiền vay không? Tại sao?
A. Tạm ngừng giải ngân cho khách hàng, báo cáo lãnh đạo về trường hợp thông tin bất lợi có thể gây rủi to cho ngân hàng,để lãnh đạo cử cán bộ xác minh lại và trả lời khách hàng sau!
B. Vẫn để khách hàng tiếp tục nhận tiền vay, vì các hồ sơ đều hợp lệ, khách hàng đã chứng minh nguồn thu và tài sản thế chấp đảm bảo, và việc này không gây rủi ro cho chính anh/chị vì CBTD và lãnh đạo đã duyệt hồ sơ này rồi.
C. Vẫn để khách hàng tiếp tục nhận tiền vay, vì các hồ sơ đều hợp lệ, khách hàng đã chứng minh nguồn thu và tài sản thế chấp đảm bảo.
D. Vẫn giải ngân cho khách hàng, nhưng đề nghị khách hàng ký quỹ 100% lại và xác minh lại nếu đủ điều kiện thì khách hàng cứ rút tiền ký quỹ ra, không làm thủ tục lại mất thời gian.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Khi thẩm định hồ sơ vay, CVKH quan tâm đến điều kiện nào sau đây của khách hàng:
A. Khả năng tài chính bảo đảm trả nợ đúng cam kết
B. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Tài sản thế chấp đúng theo quy định Ngân hàng.
C. Phương án kinh doanh khả thi. Năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
D. Các câu trên đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào Sacombank có đáp án - Phần 5
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận