Câu hỏi:
Cho phương trình – 2(m + 1)x + + 2, với m là tham số. Khi phương trình có hai nghiệm thì biểu thức P = – 2() – 6 có giá trị nhỏ nhất là:
A. −10
B. 0
C. −11
D. −12
Câu 1: Cho phương trình 2 + 2mx + – 2 = 0, với m là tham số. Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức liên hệ giữa không phụ thuộc vào m.
A. = + 1
B. = – 1
C. = + 1
D. = − 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chiều cao của một tam giác vuông là 8cm chia cạnh huyền thành 2 đoạn thẳng hơn kém nhau 12cm. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó.
A. 14cm
B. 18cm
C. 16cm
D. 20cm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36km trong thời gian đã định. Sau khi đi được nửa quãng đường, người đó dừng lại nghỉ 30 phút. Vì vậy mặc dù trên quãng đường còn lại đã tăng tốc thêm 2km/h song vẫn đến B chậm hơn dự kiến 12 phút. Vậy vận tốc của người đi xe đạp trên đoạn đường cuối của đoạn AB?
A. 12 km/h
B. 14 km/h
C. 10 km/h
D. 8 km/h
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): 2x – y – = 0 và parabol (P): y = a (a > 0). Tìm a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó có kết luận gì về vị trí của hai điểm A, B
A. Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên phải trục Oy
B. Với a > 0 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên phải trục Oy
C. Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên trái trục Oy
D. Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở hai phía với trục Oy
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một tấm sắt hình chữ nhật có chu vi 96cm. Người ta cắt ở mỗi góc tấm sắt một hình vuông cạnh là 4cm. Diện tích còn lại của tấm sắt là . Tính các kích thước của tấm sắt biết chiều dài của tấm sắt có độ dài lớn hơn 20cm
A. 32cm và 16cm
B. 30cm và 18cm
C. 28cm và 20cm
D. 26cm và 22cm
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án (Phần 1)
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
- 270
- 5
- 7
-
24 người đang thi
- 372
- 2
- 10
-
65 người đang thi
- 229
- 0
- 10
-
24 người đang thi
- 225
- 0
- 10
-
75 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận