Câu hỏi:
Cho phương trình hoá học: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là bao nhiêu?
A. 26
B. 28
C. 27
D. 29
Câu 1: Cho các nguyên tố và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn như sau: 14Si, 16S, 11Na, 12Mg. Dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ và tăng tính axit của các oxit là gì?
A. Na2O, MgO, SiO2, SO3.
B. MgO, Na2O, SO3, SiO2.
C. Na2O, MgO, SO3, SiO2.
D. MgO, Na2O, SiO2, SO3.
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?
A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
C. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
D. 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
17/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Chia 22,0 g hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với O2 thu được 15,8 g hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V (lít) khí H2 (đktc). Giá trị của V là bao nhiêu?
A. 6,72.
B. 13,44.
C. 8,96.
D. 3,36.
17/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm Cu(NO3)2, H2SO4, NO và H2O thì số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là bao nhiêu?
A. 9 electron
B. 6 electron
C. 2 electron
D. 10 electron
17/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Đốt 13 gam bột kim loại R hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại R là?
A. Zn..
B. Cu.
C. Al.
D. Ca.
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng :
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là bao nhiêu?
A. 53
B. 55
C. 57
D. 59
17/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2020 của Trường THPT Trương Định
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 10
- 578
- 1
- 40
-
59 người đang thi
- 531
- 1
- 40
-
85 người đang thi
- 635
- 1
- 40
-
71 người đang thi
- 566
- 0
- 40
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận