Câu hỏi:
Cho hình nón đỉnh I và đường tròn đáy tâm O. Bán kính đáy bằng chiều cao của hình nón. Giả sử khoảng cách từ trung điểm của IO tới một đường sinh bất kì là . Hai điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O sao cho AB = 1/2. Tính thể tích khối tứ diện IABO
A.
B.
C.
D.
Câu 1: Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt cầu (S) đi qua 3 điểm O, A(2;0;0), B(0;2;0) và tâm thuộc mặt phẳng (P): x + y + z - 3 = 0
A. A. = 3
B. B. = 3
C. = 9
D. = 9
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình là mx + y - 3z + 1 = 0; 4x - 2y + ( + n)z - n = 0, trong đó m và n là hai tham số. Với những giá trị nào của m và n thì hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau
A. A. m=-2 và n=2
B. B. m=2 và n=-3
C. m=-2 và n=2 hoặc n=-3
D. m=-2 và n=-3
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(2;-4;6), B(1;1;1), C(0;3;0), D(0;0;3). Viết phương trình tham số của đường thẳng d chứa đường cao AH của tứ diện ABCD
A. A. x = 2 + t, y = -4 - t, z = 6 + t
B. B. x = 1 + 2t, y = -1 -4t, z = 1 + 6t
C. x = 2 + t, y = -4 + t, z = 6 + t
D. x = 1 + 2t, y = 1 - 4t, z = 1 + 6t
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng
và mặt phẳng (P): 2x - y + 2z = 0. Cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng d, có bán kính bằng 1 và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Tọa độ tất cả các điểm I có thể là:

A. A. (5; 11; 2)
B. B. (3; 7; 1)
C. (3; 7; 1) hoặc (-3; -5; -2)
D. (5; 11; 2) hoặc (-1; -1; -1)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 37 câu trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Hình học 12 có đáp án
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 36 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian
- 319
- 0
- 25
-
58 người đang thi
- 280
- 1
- 15
-
73 người đang thi
- 288
- 2
- 15
-
23 người đang thi
- 246
- 2
- 15
-
69 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận