Câu hỏi:
Cho hằng số Planck h = 6,625. Js. Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. (m/s). Năng lượng của photon của một ánh sáng đơn sắc là 4,85.(J). Ánh sáng đơn sắc đó có màu:
A. Tím
B. Đỏ
C. Lục
D. Lam
Câu 1: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được từ 20 pF đến 500 pF. Bước sóng ngắn nhất của sóng điện từ mà máy thu thu được là 25 m. Bước sóng dài nhất của sóng điện từ mà máy thu thu được là:
A. 625 m
B. 125 m
C. 100 m
D. 250 m
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giao thoa ánh sáng, khi chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc thì ta quan sát được trên màn hai hệ vân giao thoa với các khoảng vân lần lượt là 0,3 mm và 0,2 mm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó là:
A. 1,2 mm
B. 0,6 mm
C. 0,3 mm
D. 0,2 mm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường chất (rắn, lỏng hay khí)
B. Cũng như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc
C. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trường chất lẫn trong chân không
D. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ luôn bằng tốc độ ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào môi trường trong đó sóng lan truyền
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giao thoa ánh sáng, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Di chuyển màn ra xa thêm 20 cm, tại điểm M có vân tối thứ 5. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe trước khi dịch chuyển là:
A. 1,6 m
B. 2,0 m
C. 1,8 m
D. 2,2 m
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng
B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
D. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và cũng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một mẫu đồng vị phóng xạ nhân tạo được tạo ra và có độ phóng xạ lớn gấp 256 lần độ phóng xạ cho phép đối với nhà nghiên cứu. Sau 48 giờ thì mẫu đạt mức phóng xạ cho phép. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là:
A. 12giờ
B. 6giờ
C. 8giờ
D. 24giờ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi Vật lí 12 Học kì 2 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1)
- 6 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận