Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = x\left( {x + 1} \right){\left( {x - 4} \right)^3},\,\,\,\forall x \in R\). Số điểm cực đại của hàm số đã cho là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 1: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng khác tính chẵn lẻ bằng
A. \(\frac{{50}}{{81}}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{5}{{18}}\)
D. \(\frac{5}{9}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 2}}{{x + 1}}\) là
A. x = -2
B. x = 1
C. x = -1
D. x = 2
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x - y + 3z + 5 = 0\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \((\alpha)\)?
A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {2;1;3} \right).\)
B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {2; - 1;3} \right).\)
C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( { - 2;1;3} \right).\)
D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {2;1; - 3} \right).\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: \(\int {3{x^2}} {\rm{d}}x\) bằng:
A. \(3{x^3} + C\)
B. \(6x + C\)
C. \(\frac{1}{3}{x^3} + C\)
D. \({x^3} + C\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;-1;3) và mặt phẳng \(\left( P \right):3x - 2y + z + 1 = 0\). Phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với (P) là
A. 3x - 2y + z + 11 = 0
B. 2x - y + 3z - 14 = 0
C. 3x - 2y + z - 11 = 0
D. 2x - y + 3z + 14 = 0
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nguyễn Thị Diệu
- 19 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận