Câu hỏi:
Cho (d): điểm nào sau đây thuộc d?
A. (−1; −3)
B. (−1; 2)
C. (2; 1)
D. (0; 1)
Câu 1: Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4x − 3y – 26 = 0 và 3x + 4y – 7 = 0.
A. (2; −6)
B. (5; 2)
C. (5; −2)
D. Không có giao điểm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho đường thẳng d: x − 2y – 3 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M (0; 1) trên đường thẳng
A. H (−1; 2)
B. H (5; 1)
C. H (3; 0)
D. H (1; −1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho đường thẳng (d): x − 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng (Δ) đi qua M (1; −1) và song song với (d) thì (Δ) có phương trình
A. x − 2y – 3 = 0
B. x − 2y + 5 = 0
C. x − 2y + 5 = 0
D. x + 2y + 1 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (−2; 4); B (−6; 1) là:
A. 3x + 4y – 10 = 0
B. 3x − 4y + 22 = 0
C. 3x − 4y + 8 = 0
D. 3x − 4y – 22 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho đường thẳng (d): 3x + 5y – 15 = 0. Phương trình nào sau đây không phải là một dạng khác của (d):
A.
B.
C.
D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Xét trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cặp điểm nào dưới đây nằm cùng phía so với đường thẳng x − 2y + 3 = 0?
A. M (0; 1) và P (0; 2)
B. P (0; 2) và N (1; 1)
C. M (0; 1) và Q (2; −1)
D. M (0; 1) và N (1; 5)
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng có đáp án (Thông hiểu)
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
- 411
- 0
- 15
-
31 người đang thi
- 438
- 0
- 25
-
13 người đang thi
- 286
- 0
- 15
-
51 người đang thi
- 365
- 2
- 15
-
68 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận