Câu hỏi:
Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe
Câu 1: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. C. Giảm thời gian nấu ăn.
D. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng
A. A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. A. Thí nghiệm1
B. B. Thí nghiệm 2
C. C. Thí nghiệm 3
D. D. 3 thí nghiệm như nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau.
"Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ứng"
A. A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao.
B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
C. C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi.
D. (1) thay, (2) bị tiêu hao không nhiều.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
A. A. vt= 2vn.
B. vt=vn¹ 0
C. vt=0,5vn.
D. vt=vn=0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận