Câu hỏi:
Cho các nhận xét sau về quy trình tạo ra và cách sử dụng giống ưu thế lai:
(1). Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính.
(2). Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai.
(3). Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ.
(4). Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Số khẳng định KHÔNG đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Ý có nội dung không đúng khi nói về hiện tượng ưu thế lai là
A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ
B. Để tạo ra con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, khởi đầu cần tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.
C. Hiện tượng ưu thế lai biểu hiện ở nhiều phép lai trong đó phép lai giữa các các thể thuộc cùng một dòng thuần là biểu hiện rõ nhất.
D. Sử dụng phép lai thuận nghịch trong tạo ưu thế lai nhằm mục đích đánh giá vai trò của tế bào chất trong việc tạo ưu thế lai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ưu thế lai là hiện tượng
A. Con lai có năng suất thấp, sức chống chống chịu kém, khả năng sinh trưởng và phát triển chậm hơn so với các dạng bố mẹ.
B. Con lai có năng suất thấp, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
C. Con lai có năng suất kém, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển kén hơn so với các dạng bố mẹ.
D. Con lai có năng suất, sức chống chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây không đúng với ưu thế lai?
A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu cao hơn các dạng bố mẹ
B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ.
C. Ưu thế lai được tạo ra chủ yếu bằng cách lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
D. Cơ thể có ưu thế lai được sử dụng làm giống vì cho năng suất cao.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với:
A. Bào tử, hạt phấn.
B. Vật nuôi, vi sinh vật.
C. Cây trồng, vi sinh vật.
D. Vật nuôi, cây trồng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng
B. Lai phân tích
C. Lai thuận nghịch
D. D. Lai t ế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng giúp chúng ta:
A. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
B. Xác định được sự tác động của các gen di truyền liên kết giới tính cũng như vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của gen nhân.
C. Thấy sự khác nhau khi các locus nằm trên NST thường tương tác với nhau để cùng tạo ra kiểu hình.
D. Thấy sự biểu hiện khác nhau của các locus nằm trên các NST thường khác nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 18 (có đáp án): Chọn giống vật nuôi và cây trồng (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Ứng dụng di truyền học
- 457
- 0
- 30
-
30 người đang thi
- 309
- 1
- 24
-
84 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận