Câu hỏi:
Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, lục, lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng
A. đỏ.
B. tím.
C. lục.
D. lam.
Câu 1: Trong giờ thực hành, để đo điện dung C của một tụ điện, một học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ như hình bên. Đặt vào hai đầu M, N một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz. Khi đóng khóa K vào chốt 1 thì số chỉ của ampe kế A là I. Chuyển khóa K sang chốt 2 thì số chỉ của ampe kế A là 2I. Biết \(R=680\,\Omega \). Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Giá trị của C là


A. \({{9,36.10}^{-6}}F\).
B. \({{4,68.10}^{-6}}F\).
C. \({{18,73.10}^{-6}}F\).
D. \({{2,34.10}^{-6}}F\).
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Khi cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng bằng 2 A chạy qua một điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trên nó là 60 W. Giá trị của R là
A. \(15\,\Omega \)
B. \(7,5\,\Omega \)
C. \(30\,\Omega \)
D. \(120\,\Omega \)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Để đo thân nhiệt của một người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng máy đo thân nhiệt điện tử. Máy này tiếp nhận năng lượng bức xạ phát ra từ người cần đo. Nhiệt độ của người càng cao thì máy tiếp nhận được năng lượng càng lớn. Bức xạ chủ yếu mà máy nhận được do người phát ra thuộc miền
A. hồng ngoại.
B. tử ngoại.
C. tia X.
D. tia \(\gamma \).
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động được tính bằng:
A. \(T=2\pi f\).
B. \(T=f\).
C. \(T=\frac{1}{f}\).
D. \(T=\frac{2\pi }{f}\).
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) (\(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB như Hình H1, trong đó R là biến trở, tụ điện có điện dung \(C=125\mu F\), cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm \(L=0,14\,H\). Ứng với mỗi giá trị của R, điều chỉnh \(\omega ={{\omega }_{R}}\) sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB vuông pha với nhau. Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của \(\frac{1}{\omega _{R}^{2}}\) theo R. Giá trị của r là


A. \(5,6\Omega \)
B. \(4\Omega \)
C. \(28\Omega \)
D. \(14\Omega \)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Tia X có cùng bản chất với tia nào dưới đây?
A. Tia \({{\beta }^{+}}\).
B. Tia tử ngoại.
C. Tia anpha.
D. Tia \({{\beta }^{-}}\).
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tân Yên
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
71 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
99 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
40 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận