Câu hỏi:
Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F-. Câu nào sau đây sai
A. A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau
B. B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau
C. C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau
D. D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau
Câu 1: Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của R lần lượt là
A. A. 1s22s22p5 và 9
B. B. 1s22s22p63s1 và 10
C. C. 1s22s22p6 và 10
D. D. 1s22s22p63s1 và 11
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. A. 1s22s22p53s2
B. B. 1s22s22p43s1
C. C. 1s22s22p63s2
D. D. 1s22s22p63s1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y
A. A. Y là nguyên tử phi kim
B. B. điện tích hạt nhân của Y là 17+
C. C. ở trạng thái cơ bản Y có 5 electron độc thân
D. D. Y có số khối bằng 35
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là:
A. A. 1s22s22p63s23p44s1
B. B. 1s22s22p63s23d5
C. C. 1s22s22p63s23p5
D. D. 1s22s22p63s23p34s2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron
B. B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron
C. C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa
D. D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận