Câu hỏi:
Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,28.
B. 5,67.
C. 6,24.
D. 8,56.
Câu 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 33,6 lít.
B. 22,4 lít.
C. 16,8 lít.
D. 44,8 lít.
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Hợp chất nào sau đây chứa crom ứng với số oxi hóa +3?
A. CrO3.
B. K2Cr2O7.
C. K2CrO4.
D. Cr2(SO4)3.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của z là

A. 5790.
B. 6176.
C. 5404.
D. 6948.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch l2 vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. nâu đỏ.
B. hồng.
C. vàng.
D. xanh tím.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Oxit kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch có môi trường kiềm mạnh?
A. BeO.
B. MgO.
C. CrO3.
D. CaO.
05/11/2021 4 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Hoá
- 1.1K
- 105
- 40
-
95 người đang thi
- 771
- 27
- 40
-
72 người đang thi
- 699
- 11
- 40
-
89 người đang thi
- 712
- 13
- 40
-
75 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận