Câu hỏi:
Chính quyền công nông lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam trong phong trào nào sau đây?
A. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
B. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925.
C. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
Câu 1: Vì sao chiến tranh cục bộ lại được coi là mốc đánh dấu bước leo thang chiến tranh mới của Mĩ ở Việt Nam so với chiến tranh đặc biệt?
A. Do Mĩ sử dụng cả quân viễn chinh Mĩ, đồng minh và mở rộng quy mô chiến tranh
B. Do tính chất chiến tranh đã chuyển từ thực dân kiểu mới sang kiểu cũ
C. Do Mĩ sử dụng cả thủ đoạn ngoại giao để tạo bước đệm cho chiến tranh
D. Do Mĩ đã thay thế toàn bộ quân đội Sài Gòn bằng quân viễn chinh Mĩ
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu ý kiến của anh (chị) về ý kiến sau đây: Việt Nam hoàn toàn bị động khi cuộc chiến tranh Việt - Pháp bùng nổ tháng 12-1946
A. Đúng. Vì thực dân Pháp là người phát động cuộc chiến tranh này
B. Sai. Vì Việt Nam đã giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ ngay từ đầu
C. Đúng. Vì thực dân Pháp có ưu thế áp đảo Việt Nam trong giai đoạn đầu
D. Sai. Vì Việt Nam đã có sự chuẩn bị và chủ động phát động kháng chiến
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Trong cuộc Tiến công chiến lược đông xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?
A. Lừa địch để đánh địch.
B. Đánh điểm, diệt viện.
C. Đánh vận động và công kiên.
D. Điều địch để đánh địch.
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Đảng, chính phủ Việt Nam chủ trương phát động một cuộc kháng chiến toàn dân không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Do kháng chiến toàn dân là cơ sở để tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
B. Do vận dụng lý luận Mác Lênin và kinh nghiệm đánh giặc của cha ông
C. Do âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của thực dân Pháp
D. Do nhu cầu huy động sức mạnh toàn dân tộc vào cuộc kháng chiến
18/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Đảng, chính phủ có thể vận dụng nguyên tắc đấu tranh ngoại giao nào từ thực tiễn lịch sử Việt Nam sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946?
A. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là giải pháp tối ưu
B. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc
C. Nhân nhượng trong mọi tình huống
D. Ngoại giao chỉ thực sự đạt kết quả khi ta có thực lực
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Điểm tương đồng nào đã giúp Pháp - Nhật có thể bắt tay nhau cùng cai trị Đông Dương?
A. Quyền lợi chiến lược ở Trung Quốc
B. Quyền lợi ở xứ Đông Dương
C. Không muốn Mĩ can thiệp vào tình hình Đông Dương
D. Hạn chế ảnh hưởng của Đức ở châu Á
18/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Phan Bội Châu
- 13 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận