Câu hỏi:
Chi tiết nào nói về chiến tranh hạt nhân phi lí và tốn kém?
A. Dẫn ví dụ về y tế.
B. Dẫn ví dụ về tiếp tế thực phẩm.
C. Dẫn ví dụ về giáo dục.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 1: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?
A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất.
B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại để ngăn chặn nguy cơ đó.
C. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang.
D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tại sao văn bản lại được đặt tên Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?
A. Vì chủ đích của người viết.
B. Không phải chỉ là mối đe dọa hạt nhân, mà muốn nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh.
C. Nhan đề thể hiện luận điểm cơ bản của bài văn, đồng thời như một khẩu hiệu, kêu gọi.
D. Cả 3 phương án trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các lĩnh vực như y tế, thực phẩm, giáo dục… được tác giả đưa ra trong bài viết nhằm mục đích gì?
A. Làm nổi bật sự tốn kém, tính phi lí của cuộc chạy đua vũ trang.
B. Làm cho mọi người thấy chi cho những lĩnh vực này tốn kém.
C. Làm cho mọi người thấy đây là những vấn đề mà các nước nghèo không thể cải thiện được.
D. Thể hiện sự hiểu biết về các vấn đề thời sự nóng hổi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của Mác-két được coi là một văn bản nhật dụng vì?
A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về đời sống của tác giả.
B. Vì lời văn bản giàu màu sắc biểu cảm.
C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.
D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì, hấp dẫn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cách lập luận nào của tác giả Mác-két khiến người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân?
A. Xác định thời gian cụ thể.
B. B. Đưa ra số liệu đầu đạn hạt nhân.
C. Đưa những tính toán lí thuyết.
D. Cả A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có đáp án
- 2 Lượt thi
- 14 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận