Câu hỏi: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. Leukotrien B4
B. Protaglandin
C. Bradykinin
D. Histamin
Câu 1: Các thuyết về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng không giải thích được những đặc trưng cơ bản của bệnh loét là:
A. Tính chu kỳ của cơn đau và sự khu trú của ổ loét
B. Sự đồng nhất về giải phẩu bệnh của ổ loét ở dạ dày và ở tá tràng
C. Ổ loét là nguyên nhân hay hậu quả của các triệu chứng thần kinh
D. Sự bất thường của lớp nhầy bảo vệ niêm mạc
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày - tá tràng, thuyết đa toan đã không giải thích được:
A. Các trường hợp không bị loét của những bệnh nhân thiếu máu Biermer
B. Việc sử dụng các thuốc chống toan và trung hòa toan điều trị
C. Các trường hợp loét ở người bị hội chứng Zollinger-Ellíson
D. Tại sao loét chỉ xảy ra trên những người mà sự bài tiết dịch vị acide còn tốt
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Quá trình hấp thu thức ăn chủ yếu xảy ra ở:
A. Miệng và thực quản
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Ruột già
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo Davenport trong loét dạ dày-tá tràng, các yếu tố tác động làm đứt gãy các barrière niêm mạc, làm cho:
A. Loét
B. Gia tăng bài tiết pepsine
C. Giãn mạch
D. Các ion H+ khuyếch tán ngược vào thành dạ dày kéo theo một loạt hệ quả của nó
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tác dụng quan trong nhất của chất nhầy trong dịch vị:
A. Tiêu hóa thức ăn
B. Bảo vệ niêm mạc dạ dày
C. Bôi trơn thức ăn, giúp thức ăn xuống ruột dễ dàng
D. Giúp cho quá trình hấp thu thức ăn
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 11
- 3 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 604
- 35
- 50
-
37 người đang thi
- 478
- 13
- 50
-
61 người đang thi
- 465
- 13
- 50
-
26 người đang thi
- 494
- 13
- 50
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận