Câu hỏi:
Câu tục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
A. Tre già măng mọc.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Con hơn cha là nhà có phúc.
D. Có mới nới cũ.
Câu 1: Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thể hiện tính chất nào dưới đây của phủ định biện chứng?
A. Tính khách quan.
B. Tính truyền thống.
C. Tính kế thừa.
D. Tính hiện đại.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phủ định của phủ định được hiểu là sự phủ định
A. lần thứ nhất.
B. lần hai, có kế thừa.
C. từ bên ngoài.
D. theo hình tròn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ. Điều này thể hiện tính chất nào dưới đây của phủ định biện chứng?
A. Tính truyền thống.
B. Tính thời đại.
C. Tính khách quan.
D. Tính kế thừa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng gọi là phủ định
A. biện chứng.
B. siêu hình.
C. khách quan.
D. D. chủ quan.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng là phủ định
A. biện chứng.
B. siêu hình.
C. khách quan.
D. chủ quan.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do
A. sự tác động của ngoại cảnh.
B. sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.
C. sự tác động của con người.
D. sự tác động thường xuyên của sự vật, hiện tượng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triền của sự vật và hiện tượng (phần 1) có đáp án
- 0 Lượt thi
- 23 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận