Câu hỏi: Câu tục ngữ : “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” phản ánh quy luật nào của triết lý âmdương ?

263 Lượt xem
30/08/2021
3.9 9 Đánh giá

A. Quy luật về bản chất các thành tố

B. Quy luật về quan hệ giữa các thành tố 

C. Quy luật nhân quả 

D. Quy luật chuyển hóa

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo quan niệm của đồng bào Giẻ (Triêng) ở Tây Nguyên, cồng chiêng là biểu tượng cho:

A. Thần Sấm – tính Nam

B. Mặt trời – tính Nam

C. Mặt trăng – tính Nữ

D. Đất – tính Nữ

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào?

A. Giai đoạn văn hoá tiền sử

B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc

C. Giai đoạn văn hóa thời kỳ chống Bắc thuộc

D. Giai đoạn văn hóa Đại Việt

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Theo Hà đồ, hành Hoả trong Ngũ Hành ứng với:

A. Phương Đông

B. Phương Nam

C. Phương Tây

D. Phương Bắc

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhất của cư dân Nam Á là:

A. Hình thành nghề nông nghiệp lúa nước

B. Kỹ thuật luyện kim đồng

C. Kỹ thuật luyện sắt

D. Kỹ thuật luyện sắt

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Năm 1943, Đề cương văn hóa của Đảng Cộng sản Đông dương ra đời đã vạch ra con đường phát triển văn hóa dân tộc theo nguyên tắc:

A. Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa

B. Nhân văn, dân chủ và tiến bộ

C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

D. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, mở rộng dân quyền, cải thiện dân sinh

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Thành tựu nổi bật của giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là:

A. Nghề thủ công mỹ nghệ

B. Kỹ thuật đúc đồng thau

C. Nghề trồng dâu nuôi tằm

D. Kỹ thuật chế tạo đồ sắt

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 8
Thông tin thêm
  • 32 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên