Câu hỏi: Cấu tạo của enzym cắt C5 (C5 convertase) trong hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển là:
A. C1qrs
B. C4b2b
C. C4b2b3b
D. C3bBb
Câu 1: Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) trong hoạt hoá bổ thể theo con đường tắt là:
A. C1qrs
B. C4b2b
C. C4b2b3b
D. C3bBb
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn (delayed-type hypersensitivity):
A. không có sự tham gia trực tiếp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
B. nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
C. có thể không cần quá trình sản xuất các lymphokin
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Phù mặt diễn ra nhanh sau khi bị ong đốt thuôc quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng Arthus là biểu hiện của phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Kháng thể lớp nào có khả năng gây hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì):
A. IgM
B. IgA
C. IgE
D. IgM và IgE
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 6
- 15 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học có đáp án
- 1.2K
- 54
- 25
-
83 người đang thi
- 489
- 27
- 25
-
71 người đang thi
- 375
- 20
- 25
-
35 người đang thi
- 425
- 22
- 25
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận