Câu hỏi:
Câu nào sau đây không phải mang ý nghĩa biện chứng?
A. Rút dây động rừng.
B. C. Con vua thì lại làm vua.
C. B. Tre già măng mọc.
D. Nước chảy đá mòn.
Câu 1: Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là ?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập.
C. Sự phủ định giữa các mặt đối lập.
D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Em trai của em luôn bị đánh giá là học kém. Trước tình trạng đó em sẽ làm gì?
A. Khích lệ, động viên để em tiến bộ.
B. Sau khi kiểm tra em cũng thấy điều đó là đúng.
C. Mặc kệ nó.
D. Cố gắng để dạy cho em giỏi hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Làm hòa.
C. Dĩ hòa vi quý.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam trước đây thường lợi dụng quan điểm duy tâm để thống trị nhân dân lao động.
B. Giai cấp cầm quyền nào cũng lợi dụng chủ nghĩa duy tâm để thống trị giai cấp kia.
C. Chủ nghĩa duy tâm là sản phẩm của trí tuệ con người.
D. Chủ nghĩa duy tâm là thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cách thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử được gọi là?
A. Lực lượng sản xuất.
B. Tư liệu sản xuất.
C. Phương thức sản xuất.
D. Công cụ lao động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu tục ngữ nào nói đến quan điểm duy tâm?
A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.
B. Sống chết có mệnh, giàu sang do trời.
C. Phú quý sinh lễ nghĩa.
D. Ở hiền gặp lành.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi Học kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận