Câu hỏi:

Câu nào dưới đây phản ánh đúng nhất nội dung của học thuyết Đacuyn?

354 Lượt xem
30/11/2021
3.7 6 Đánh giá

A. A. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa.

B. B. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách riêng rẽ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

C. C. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

D. D. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện t

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên

A. A. Đột biến xuất hiện ở loài sinh sản hữu tính, các cá thể giao phối có lựa chọn

B. B. Đột biến xuất hiện ở loài sinh sản hữu tính, các cá thể giao phối cận huyết

C. C. Đột biến xuất hiện ở quần thể của loài sinh sản hữu tính, các cá thể tự thụ tinh

D. D. Đột biến xuất hiện ở loài sinh sản vô tính, cá thể con được sinh ra từ cá thể mẹ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

A. A. Giao phối không ngẫu nhiên.

B. B. Đột biến.

C. C. Chọn lọc tự nhiên.

D. D. Di - nhập gen.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa

A. A. Hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

B. B. Đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.

C. C. Giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

D. D. Làm rõ tổ chức của loài sinh học.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm cho tần số alen trong một quần thể giao phối biến đổi nhanh nhất khi?

A. A. Kích thước của quần thể nhỏ.

B. B. Quần thể được cách li với các quần thể khác.

C. C. Tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể cao.

D. D. Tần số của các alen trội và lặn xấp xỉ nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Ví dụ nào sau đây là ví dụ cơ quan tương đồng?

A. A. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.

B. B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.

C. C. Ngà voi và sừng tê giác.

D. D. Cánh dơi và tay người.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh