Câu hỏi: Căn cứ vào giản đồ pha loại II, ý nghĩa của đường AEB là:

286 Lượt xem
30/08/2021
3.8 8 Đánh giá

A. Đường đặc

B. Đường lỏng + rắn

C. Đường lỏng

D. Đường khí

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Về mặt cơ tính dẻo giữa thép và gang:

A. Thép dẻo hơn gang

B. Gang dẻo hơn thép

C. Gang và thép bằng nhau  

D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 80÷200 0C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như thế nào?

A. Ứng suất và độ cứng chưa thay đổi

B. Ứng suất giảm ít, độ cứng chưa thay đổi

C. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng thay đổi ít

D. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng chưa thay đổi

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 3: Mật độ nguyên tử trong mạng tinh thể được xác định theo công thức:

A. \({M_v} = \frac{{nv}}{V}100\% \)

B. \({M_s} = \frac{{nv}}{V}100\% \)

C. \({M_v} = \frac{{ns}}{V}100\% \)

D. \({M_v} = \frac{{nV}}{v}100\% \)

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 4: Các yếu tố dặc trưng cho quá trình nhiệt luyện là:

A. Nhiệt độ

B. Thời gian giữ nhiệt

C. Tốc độ nguội

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 5: Trong ngành cơ khí rộng rải thì Gang nào được sử dụng nhiều:

A. Gang xám được sử dụng nhiều hơn

B. Gang cầu đuợc sử dụng nhiều hơn

C. Gang trắng được sử dụng nhiều hơn

D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Trong các phát biểu sau về  biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai?

A. Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ trượt.

B. Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo

C. Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn

D. Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu cơ khí - Phần 7
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên