Câu hỏi:
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO−. Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi khi ta pha loãng dung dịch là:
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thay đổi
D. D. Tăng sau đó giảm
Câu 1: Trong dung dịch CH3COOH 4,3.10-2 M người ta xác định được nồng độ ion H+ là 8,6.10-4 M. Phần trăm phân tử CH3COOH phân li ra ion là
A. 5%
B. 2%
C. 4%
D. D. 1%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh?
A. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3, HBr
B. KNO3, H2SO4, CH3COOH, NaOH.
C. CuSO4, HNO3, NaOH, MgCl2
D. KNO3, NaOH, C2H5OH, HCl.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
C. Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D. D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Saccarozơ là chất không điện li vì :
A. Phân tử saccarozơ không có tính dẫn điện
B. Phân tử saccarozơ không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch
C. Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước
D. D. Tất cả các lí do trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các axit sau:
(1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3)
(2) HClO (Ka = 5.10-8)
(3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5)
(4) H2SO4 (Ka = 10-2)
Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần?
A. (1) < (2) < (3) < (4)
B. (4) < (2) < (3) < (1)
C. (2) < (3) < (1) < (4)
D. D. (3) < (2) < (1) < (4)
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sự điện li có đáp án (Tổng hợp)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 38 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Sự điện li
- 401
- 4
- 20
-
25 người đang thi
- 336
- 1
- 20
-
25 người đang thi
- 436
- 9
- 15
-
83 người đang thi
- 370
- 3
- 20
-
71 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận