Câu hỏi: Cách tốt nhất để tránh các nguy cơ về lây nhiễm do truyền máu là:
A. Truyền máu tự thân
B. Truyền các chế phẩm máu đã loại bỏ bạch cầu
C. Truyền các chế phẩm máu đã bất hoạt các virut
D. Tất cả đều đúng
Câu 1: Khám một bệnh nhân thấy lách rất lớn, xét nghiệm: số lượng bạch cầu tăng rất cao nhưng thể trạng chung tốt, lâm sàng không sốt, không xuất huyết, có thiếu máu nhẹ. Chẩn đoán phù hợp nhất là:
A. Bạch cầu cấp dòng lymphô
B. Bạch cầu cấp dòng tủy
C. Bạch cầu kinh
D. Bệnh Thalassemie
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Để phòng ngừa phản ứng dị ứng do truyền máu ở các bệnh nhân thiếu máu có tiền sử dị ứng với các thành phần của huyết tương, tốt nhất là truyền:
A. Hồng cầu rửa
B. Hồng cầu khối
C. Hồng cầu được tia xạ
D. Khối hồng cầu đã lọai bỏ bạch cầu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hội chứng suy hô hấp cấp sau truyền máu (TRALI) có đặc điểm:
A. Thuộc nhóm tai biến sớm của truyền máu
B. Thuộc nhóm tai biến muộn của truyền máu
C. Đáp ứng tốt với corticoid liều cao
D. Câu A và C đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Hạch hay dính vào nhau và bã đậu hóa gây lổ dò là đặc điểm của:
A. Hạch lao
B. U lympho không Hodgkin
C. Hodgkin
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Loại bỏ bạch cầu trong các đơn vị máu có lợi vì:
A. Làm giảm nguy cơ lây nhiễm các virut HIV, CMV, HTLV
B. Hạn chế được các phản ứng bất lợi như phản ứng sốt-run lạnh
C. Tránh được bệnh ghép chống chủ
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nguyên nhân của phản ứng sốt run lạnh không do tan máu là do xuất hiện kháng thể chống lại các kháng nguyên hệ HLA có trên:
A. Bạch cầu
B. Hồng cầu
C. Tiểu cầu
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 22
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận