Câu hỏi: Các yếu tố cấu thành tội phạm gồm yếu tố nào?

114 Lượt xem
30/08/2021
2.8 5 Đánh giá

A. Gồm 4 yếu tố: Khách thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm; chủ thể của tội phạm

B. Gồm 3 yếu tố: Khách thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm

C. Gồm 2 yếu tố: Khách thể, mặt khách quan của tội phạm

D. Gồm 4 yếu tố: Khách thể, mặt khách quan, chủ thể của tội phạm và chủ thể là cơ quan điều tra

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định như thế nào?

A. Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ

B. Cơ quan điều tra có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ

C. Viện kiểm sát có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ

D. Công an xã, phường có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu gia đình có đơn yêu cầu để đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Áp giải là gì?

A. Là việc cơ quan có thẩm quyền đưa người bị giữ, bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo đến địa điểm tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử

B. Là việc cơ quan có thẩm quyền cưỡng chế người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo đến địa điểm tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử

C. Là việc cơ quan có thẩm quyền cưỡng chế người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo, phạm nhân đến trại giam để tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử

D. Là việc cơ quan có thẩm quyền đưa người bị giữ, bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo đến công an tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi được quy định như thế nào?

A. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm

B. Người nào đủ 20 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm

C. Người nào đủ 17 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm

D. Người nào đủ 21 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 06 năm

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4:  Bộ luật tố tụng hình sự quy định về những nội dung cơ bản nào?

A. Quy định về trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng

B. Quy định về trình tự, thủ tục tiếp nhận bị can, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục phiên tòa; nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước

C. Quy định về trình tự, thủ tục tiếp nhận đơn thư khiếu nại, giải quyết nguồn tin về vi phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi hành án tù; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan điều tra và tòa án

D. Quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan điều tra

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Tội bức cung bị phạt như thế nào?

A. Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, hỏi cung phải khai ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm

B. Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, phải khai ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm

C. Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, phải khai ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 06 năm

D. Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, phải khai ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 05 tháng đến 05 năm

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Người tham gia tố tụng là những người nào?

A. Là cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự

B. Là cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự

C. Là cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật hình sự

D. Là cá nhân tham gia hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật hình sự

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hình sự - Phần 10
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên