Câu hỏi: Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng:

100 Lượt xem
30/08/2021
3.4 10 Đánh giá

A. Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ mười lăm năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần bị chết.

B. Đang hưởng lương hưu bị chết

C. Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

D. Cả a,b,c đúng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:

A. Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba mươi tháng lương tối thiểu chung.

B. Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba mươi sáu tháng lương tối thiểu chung.

C. Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng bốn mươi tháng lương tối thiểu chung.

D. Cả a,b,c đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật:

A. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày.

B. Mức hưởng một ngày bằng 20% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình.

C. Bằng 30% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung

D. Cả a,b,c đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Mức lương hưu hằng tháng:

A. Bằng 45% mức tiền lương bình quân tương ứng với mười lăm năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.

B. Bằng 50% mức bình quân tiền lương bình quân tương ứng với mười lăm năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.

C. Bằng 55% mức bình quân tiền lương bình quân tương ứng với mười lăm năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.

D. Cả a,b,c đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu:

A. Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội.

B. Suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội.

C. Sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội.

D. Cả a,b,c đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6:  Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp:

A. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp.

B. Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội.

C. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định.

D. Tất cả đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm - Phần 3
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên