Câu hỏi: Các tai biến truyền máu nào sau đây được gọi là tai biến muộn:
A. Sốc phản vệ
B. Quá tải tuần hoàn
C. Tai biến ứ sắt
D. Tất cả đều đúng
Câu 1: Truyền máu là một phương pháp điều trị:
A. Không thể thiếu được trong nhiều tình huống lâm sàng ở các lĩnh vực nội cũng như ngoại khoa
B. Rất hiệu quả mà không có tác dụng phụ gì đáng kể
C. Có thể đưa đến những phản ứng bất lợi có khi chết người
D. Câu A và C đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cách tốt nhất để tránh các nguy cơ về lây nhiễm do truyền máu là:
A. Truyền máu tự thân
B. Truyền các chế phẩm máu đã loại bỏ bạch cầu
C. Truyền các chế phẩm máu đã bất hoạt các virut
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Bệnh nhân vào viện với sốt, lách mấp mé bờ sườn, công thức máu có bạch cầu giảm chẩn đoán phù hợp nhất là:
A. Sốt rét
B. Thương hàn
C. Nhiễm trùng huyết
D. Bệnh bạch cầu kinh dòng tủy
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Các dấu hiệu tổng quát như: sụt cân, đổ mồ hôi đêm, sốt và ngứa thường hay gặp ở:
A. Lao hạch
B. Hạch viêm cấp
C. Hodgkin và u limphô không Hodgkin
D. Sarcoidose
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Về điều trị thay thế bằng truyền máu trong các thiếu máu đơn thuần, nguyên tắc là:
A. Không nên truyền máu toàn phần
B. Nên truyền khối hồng cầu
C. Máu toàn phần chỉ được sử dụng trong các mất máu cấp có kèm giảm thể tích máu nặng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Loại bỏ bạch cầu trong các đơn vị máu có lợi vì:
A. Làm giảm nguy cơ lây nhiễm các virut HIV, CMV, HTLV
B. Hạn chế được các phản ứng bất lợi như phản ứng sốt-run lạnh
C. Tránh được bệnh ghép chống chủ
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 22
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận