Câu hỏi: Các receptor cảm giác nông và cảm giác bản thể được phân loại theo các cách sau, ngoại trừ:

170 Lượt xem
30/08/2021
3.2 6 Đánh giá

A. Vị trí receptor 

B. Nguồn gốc kích thích

C. Bản chất hóa học 

D. Tốc độ thích nghi

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Đặc điểm dẫn truyền cảm giác xúc giác:

A. Dẫn truyền theo sợi trục Aβ đi theo bó gai thị trước

B. Dẫn truyền theo sợi trục Aα đi theo bó gai thị trước

C. Dẫn truyền theo sợi trục C đi theo bó gai thị trước

D. Dẫn truyền theo sợi Aδ đi theo bó gai thị trước

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Receptor nhận cảm lạnh:

A. được phân bố rộng rãi trên cơ thể 

B. Nằm sâu hơn receptor nhận cảm nóng

C. Bị kích thích ở nhiệt độ 12 – 15 độ

D. Ngừng hoạt động ở 25 độ

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Hiện tượng cộng kích thích theo thời gian là hiện tượng cộng các điện thế:

A. Kích thích xuất hiện đồng thời

B. Kích thích xuất hiện liên tiếp nhau và đủ nhanh

C. Kích thích và ức chế xuất hiện đồng thời

D. Kích thích và ức chế xuất hiện không đồng thời

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Đường dẫn truyền cảm giác xúc giác ở chặng thứ nhất thực hiện bởi:

A. Sợi Aα  và C

B. Sợi Aδ  và C

C. Sợi Aβ  và C 

D. Sợi B và C

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Khi làm việc học tập liên tục kéo dài sẽ dẫn đến mệt mỏi, giảm khả năng tập trung do:

A. Hiện tượng cộng synapse

B. Hiện tượng mỏi synapse

C. Hiện tượng chậm synapse

D. Hiện tượng phân kỳ dẫn truyền

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Cơ chế tạo nên hiện tượng mỏi synap, ngoại trừ:

A. Bất hoạt các receptor ở màng sau synap

B. Cạn kiệt các chất dẫn truyền ở màng trước synap

C. Chậm tái hấp thu Ca++ vào màng sau synap làm mở kênh K+ gây hiệu ứng ức chế

D. Chậm tái hấp thu Ca++ vào màng sau synap làm mở kênh Cl- gây hiệu ứng ức chế

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 34
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên