Câu hỏi: Các kĩ năng xã hội mà học sinh được rèn luyện trong phương pháp làm việc nhóm là:

67 Lượt xem
30/08/2021
3.7 9 Đánh giá

A. Kĩ năng lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi, hợp tác

B. Kĩ năng lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi, thuyết phục, ra quyết định, tự đánh giá.

C. Kĩ năng đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định, trình bày, hợp tác nhóm.

D. Kĩ năng lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Các bước trong quy trình thực hiện phương pháp đóng vai lần lượt là:

A. Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm. Bước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Bước 3: Các nhóm lên đóng vai. Bước 4: GV kết luận, định hướng cho học sinh về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.

B. Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm. Bước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Bước 3: Các nhóm lên đóng vai. Bước 4: Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn, về ý nghĩa của các vai diễn. Bước 5: GV kết luận, định hướng cho học sinh về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.

C. Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm. Bước 2: Các nhóm lên đóng vai. Bước 3: Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn, về ý nghĩa của các vai diễn.

D. Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm. Bước 2: Các nhóm lên đóng vai.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Các yêu cầu của tình huống đóng vai là:

A. Tình huống phải có nhiều cách giải quyết; Tình huống không nên quá dài và phức tạp, vượt thời gian cho phép.

B. Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh và điều kiện, hoàn cảnh lớp lớp học.

C. Tình huống cần để mở để học sinh tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp, không cho trước "kịch bản", lời thoại.

D. Tất cả các ý trên.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Các bước trong quy trình thực hiện phương pháp  trò chơi lần lượt là:

A. Bước 1: GV (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi. Bước 2: Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS. Bước 3: HS tiến hành chơi. Bước 4: Tổ chức đánh giá sau trò chơi.  

B. Bước 1: GV (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi. Bước 2: Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi. Bước 3: Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS. Bước 4: Tổ chức cho HS chơi thử (nếu cần thiết). Bước 5: HS tiến hành chơi. Bước 6: Tổ chức đánh giá sau trò chơi. Bước 7: Hướng dẫn HS thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.

C. Bước 1: GV (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi. Bước 2: Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi. Bước 3: Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS. Bước 4: Tổ chức cho HS chơi thử (nếu cần thiết). Bước 5: HS tiến hành chơi. Bước 6: Tổ chức đánh giá sau trò chơi.

D. Bước 1: GV (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi. Bước 2: Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi. Bước 3: Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS. Bước 4: HS tiến hành chơi. Bước 5: Tổ chức đánh giá sau trò chơi.  

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Bản chất phương pháp (PP) trò chơi là gì?

A. PP trò chơi là PP tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay luyện tập, thực hành những thao tác, kĩ năng, hành vi thông qua một trò chơi nào đó.

B. PP trò chơi là PP tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay luyện tập, thực hành những thao tác, kĩ năng, hành vi thông qua giải quyết một vấn đề nào đó.

C. PP trò chơi là PP tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay luyện tập, thực hành những thao tác, kĩ năng, hành vi thông qua hợp tác nhóm.

D. PP trò chơi là PP tổ chức cho Học sinh thảo luận một trò chơi nào đó.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Điều kiện để thực hiện có hiệu quả phương pháp trò chơi là:

A. Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh tiểu học, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện của lớp học, đồng thời không gây nguy hiểm cho HS.  

B. HS phải nắm được quy tắc chơi và tôn trọng luật chơi. Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS.

C. Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi.

D. Tất cả các ý trên.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 13
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm