Câu hỏi: Các điều kiện Incoterms 2010 áp dụng cho vận tải đường bộ, đường sắt là:
A. DDP, CIP, FCA
B. DAF, FCA, DDU
C. DDP, DDU, CFR
D. EXW, CPT, FAS
Câu 1: Trong việc đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, người ta không quan tâm tới việc thoả thuận cụ thể các chi tiết về báo bì, đóng gói, ghi ký hiệu, mã hiệu hàng hóa:
A. Đó là nhận định sai lầm vì nó đảm bảo chất lượng hàng hoá vận chuyển
B. Vì đây là nội dung rất phụ, bao bì không phải là đối tượng mua để sử dụng
C. Người mua, người bán chỉ cần ghi chữ «giao theo tập quán » là đầy đủ ý nghĩa
D. Người bán đã có đủ kinh nghiệm, nên không cần quan tâm, tuỳ người bán định đoạt
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Trong Incoterms (Incoterm 2000, 2010) nhóm C có thuật ngữ CFR Cost and Freight, CIF Cost, Insurance and Freight, CPT Carriage Paid To, CIP Carriage & Insurance Paid To. Ai có trách nhiệm thuê phương tiện vận tải chở hàng đến cảng dỡ hàng tại nước người mua?
A. Người mua (buyers) có trách nhiệm
B. Người bán (sellers) có trách nhiệm
C. Người giao nhận (Forwarders) có trách nhiệm
D. Người vận tải (carriers) có trách nhiệm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hợp đồng bảo hiểm bao (Floating Policy) ghi trong hợp đồng mua bán ngoại thương là:
A. Hợp đồng dùng để bảo hiểm cho một chuyến, một lô hàng trong một khoảng thời gian nhất định
B. Có giá trị tự động linh hoạt, giúp giảm được thời gian và chi phí đàm phán và tránh được việc quên không ký hợp đồng bảo hiểm
C. Hợp đồng dùng để bảo hiểm cho nhiều chuyến, nhiều lô hàng trong một khoảng thời gian nhất định, có giá trị tự động linh hoạt, giúp giảm được thời gian và chi phí đàm phán và tránh được việc quên không ký hợp đồng bảo hiểm
D. Hợp đồng dùng để bảo hiểm cho một chuyến tàu có nhiều lô hàng cùng được xếp trong một khoảng thời gian nhất định
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Nhập khẩu gián tiếp (indirect import) có nghĩa là:
A. Nhập khẩu hàng hoá không phải của nước sản xuất ra hàng hóa đó
B. Nhập khẩu hàng hoá mà phải sử dụng trung gian làm cầu nối
C. Mua hàng nước ngoài phải chở qua lãnh thổ một nước khác
D. Thương nhân nước B mua hàng của nước A bán cho nước C
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Hội chợ quốc tế (international fair, international exhibition):
A. Là nơi tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, thường được tổ chức vào một khoảng thời gian nhất định, tại một địa điểm nhất định, tại đó hàng hoá được trưng bày để tiếp thị, mua bán hoặc ký kết hợp đồng
B. Là nơi vui chơi giải trí cho các thương gia nổi tiếng nghỉ ngơi sau thời gian vất vả trong kinh doanh
C. Là nơi diễn ra việc mua bán đồ cổ, văn hóa phẩm các loại có giá trị lớn
D. Là nơi trưng bày hàng hoá nhắm giới thiệu thành tựu khoa học, khuyếch trương thanh thế, nhằm tăng uy tín của người sở hữu sản phẩm đó trên thương trường, không nhằm mục đích kinh doanh
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Ba phương tiện thanh toán thường được áp dụng trong thanh toán quốc tế là hối phiếu (bill of exchange), séc (check, cheque) và kỳ phiếu (promissary note):
A. Từ xa xưa đến nay người ta vẫn sử dụng cả 3 phương tiện này với mức độ khác nhau, tùy thuộc sự lựa chọn
B. Ngày nay người ta sử dụng Visa Card thay cho cả ba loại kể trên
C. Ngày xưa thì người ta dùng cả ba phương tiện ấy. Ngày nay người ta không còn dùng hối phiếu và kỳ phiếu nữa
D. Ngày nay thì người ta chỉ còn sử dụng mỗi hình thức séc nữa thôi
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị xuất nhập khẩu - Phần 2
- 185 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị xuất nhập khẩu có đáp án
- 3.1K
- 359
- 25
-
39 người đang thi
- 1.0K
- 109
- 25
-
72 người đang thi
- 944
- 97
- 25
-
27 người đang thi
- 955
- 74
- 25
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận