Câu hỏi: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ:
A. Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
B. Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá – khoa học – công nghệ thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách.
C. Tài trợ cho xã hội, cho dân tộc, cho tôn giáo, thống nhất quản lý công
Câu 1: Về thẩm quyền quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức:
A. Chính phủ quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương, quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc UBND.
B. Bộ nội vụ là cơ quan quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương, quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc UBND.
C. Chính phủ quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan Toà án và Viện kiểm sát.
D. Bộ Nội vụ quyết định biên chế cán bộ, công chức của Văn phòng Quốc hội.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một trong những đặc tính chủ yếu của nền hành chính nhà nước ta là:
A. Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng.
B. Tính quan liêu.
C. Tính hạch toán kinh tế
D. Tính hiện đại.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ta có:
A. Văn phòng quốc hội.
B. Toà án nhân dân tối cao.
C. Ban Tổ chức Trung ương Đảng.
D. Vụ Tổ chức cán bộ Bộ tư pháp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây, nhiệm vụ và quyền hạn nào không thuộc về Thủ tướng Chính phủ?
A. Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các cấp.
B. Triệu tập và chủ toạ các phiên họp Chính phủ.
C. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thủ trưởng và các chức vụ tương đương.
D. Bãi nhiệm, miễn nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đặc tính (đặc điểm) của cơ quan nhà nước?
A. Tính liên tục và thứ bậc trên dưới.
B. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị.
C. Tính quyền lực của nền hành chính.
D. Tính nhân đạo.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên tắc áp dụng văn bản quản lý hành chính nhà nước?
A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực.
B. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.
C. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
D. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do một cơ quan ban hành mà có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản được ban hành sau.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 32
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận