Câu hỏi:
Cà độc dược có 2n = 24. Một thể đột biến có 25 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
A. Thể đột biến này là thể ba.
B. Thể đột biến này có thể được phát sinh do rối loạn nguyên phân.
C. Thể đột biến này thường sinh trưởng nhanh hơn dạng lưỡng bội.
D. Thể đột biến này có thể trở thành loài mới.
Câu 1: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến | A | B | C | D |
Số lượng NST | 24 | 24 | 36 | 24 |
Hàm lượng ADN | 3,8 pg | 4,3 pg | 6pg | 4pg |
A. Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
B. Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
C. Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.
D. Thể đột biến D có thể là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 2: Những động vật đa bào có kích thước lớn không tiến hành trao đổi khí qua bề mặt cơ thể, sự trao đổi khí chủ yếu thực hiện nhờ các cơ quan hô hấp như mang, phổi vì:
A. tỉ lệ S/V nhỏ.
B. đã có cơ quan chuyên trách hô hấp.
C. cơ thể hoạt động luôn cần lượng khí lớn.
D. bề mặt trao đổi khí mỏng.
05/11/2021 11 Lượt xem
Câu 3: Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp bằng việc thải khí có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
A. Sẽ phản ứng với tạo nên kết tủa làm đục nước vôi trong.
B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì nước vôi trong không bị vẩn đục.
C. Nếu tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ thấp thì lượng được thải ra càng ít.
D. Rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt để cung cấp nước cho quá trình thủy phân chất hữu cơ.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Loài nào sau đây có họ hàng xa nhất đối với loài người hiện đại?
A. Đười ươi.
B. Vượn Gibbon.
C. Khỉ.
D. Gôrila.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Vườn dừa có loài côn trùng A chuyên đưa những con côn trùng của loài B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa của cây dừa và thải ra chất dinh dưỡng cho côn trùng A ăn. Để bảo vệ vườn dừa, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến 3 khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang đã sử dụng loài côn trùng A làm thức ăn và không gây hại cho dừa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. Kiến 3 khoang và dừa là quan hệ hợp tác.
B. Kiến 3 khoang và côn trùng A là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
C. Côn trùng A và cây dừa là quan hệ hội sinh.
D. Côn trùng A và côn trùng B là quan hệ hỗ trợ khác loài
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Phú
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
44 người đang thi
- 801
- 40
- 40
-
40 người đang thi
- 650
- 22
- 40
-
25 người đang thi
- 562
- 5
- 40
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận