Câu hỏi:

Ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về lễ độ?

468 Lượt xem
30/11/2021
3.3 9 Đánh giá

A. Tiên học lễ, hậu học văn.

B. Kính trên nhường dưới.

C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Biểu hiện của lễ độ là

A. chỉ chào hỏi người lớn tuổi.  

B. biết cách cư xử đúng mực.  

C. cãi nhau với bạn bè.  

D. nói trống không với người lớn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Người không có lễ độ sẽ có biểu hiện nào sau đây?

A. Kính trên nhường dưới.

B. Đi thưa về hỏi.

C. Lễ phép với bố mẹ.

D. Nói trống không với người lớn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Em sẽ lên án hành vi nào dưới đây khi trái với lễ độ?

A. Đánh chửi cha mẹ.

B. Trả lại tiền cho người đã mất.

C. Chào hỏi người lớn tuổi.

D. Nhường chỗ cho trẻ em, người già và phụ nữ mang thai.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lễ độ?  

A. Có công mài sắt có ngày nên kim.  

B. Đi thưa về gửi.  

C. Vắt cổ chày ra nước.  

D. Góp gió thành bão.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Phương án nào sau đây là ý nghĩa của lễ độ đối với mối quan hệ giữa người với người?

A. Quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn.  

B. Quan hệ giữa con người với con người trở nên căng thẳng hơn.     

C. Quan hệ giữa con người với con người tồi tệ hơn.  

D. Quan hệ giữa con người với con người bình an hơn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Trên mạng xuất hiện các bài báo, đoạn video clip học sinh đánh thầy giáo, con đánh cha mẹ…Những hành động đó nói lên điều gì?

A. Hành động đó vô lễ, hỗn láo, vi phạm pháp luật.  

B. Hành động đó thể hiện là người có Lễ độ.  

C. Hành động đó thể hiện là người trung thực, thẳng thắn.  

D. Hành động đó là bình thường, không có gì đáng lên án.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 4: Lễ độ
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh