Câu hỏi: Bước đầu tiên trong nghe và ghi nhận bất bình là:
A. Bình tĩnh, kiềm chế người lao động một cách thân mật.
B. Người lao động tiếp cận vấn đề đến một mức độ hợp lí thì hãy thực hiện điều gì đó để giải quyết bất bình.
C. Lắng nghe câu chuyện của người lao động, để cho người lao động bày tỏ sự phàn nàn “từ trong lòng”.
D. Khích lệ người lao động bày tỏ tâm tư và làm cho người lao động thấy thỏa mãn và có tinh thần hợp tác.
Câu 1: Sắp xếp trình tự hoà giải tranh chấp lao động cá nhân cho đúng: ![]()
A. 1 – 3 – 2
B. 2 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3
D. 3 – 2 – 1
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hợp đồng lao động tồn tại:
A. Hợp đồng bằng miệng
B. Hợp đồng bằng văn bản
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thỏa ước lao động tập thể là ………………. giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. ![]()
A. Sự kí kết
B. Sự thỏa ước
C. Văn bản thỏa thuận
D. Sự thỏa thuận
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu nào sau đây là đúng:
A. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng lao động mà không cần báo trước và không phải bồi thường, khi việc làm thử không theo đúng yêu cầu hai bên đã thoả thuận.
B. Người lao động phải ít nhất đủ 18 tuổi, có khả năng lao động và có khả năng nhận thức được hành vi và hậu quả hành vi.
C. Người sử dụng lao động không có quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề.
D. Đối với trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp thì người sử dụng lao động mới không phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với người lao động tới khi hết hạn hợp đồng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguồn gốc bất bình ngoài tổ chức:
A. Sự tuyên truyền về kinh tế và chính trị đưa đến người lao động những quan điểm sai lệch
B. Những điều kiện làm việc thấp kém ,những lời phê bình phi lí của tổ chức
C. Việc đề bạc hay tăng lương không công bằng của người chủ
D. Sự không yêu thích công việc được phân công trong tổ chức
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trách nhiệm đối với kỷ luật của phòng quản trị nhân lực.
A. Là lực lượng hỗ trợ trong việc thi hành kỷ luật như hỗ trợ giáo dục ý thức kỷ luật và xử lí các vụ việc vi phạm kỷ luật, cũng như hỗ trợ trong việc đề ra các chính sách đúng đắng về kỷ luật lao động.
B. Là người đào tạo và hướng dẫn cho người quản lí bộ phận về những vấn đề liên quan đến kỷ luật, chịu trách nhiệm chính về việc thiết kế chính sách, thủ tục và thực hiện kỷ luật lao động trong tổ chức.
C. Là người xây dựng và phê duyệt các chính sách, thủ tục hợp lí trong doanh nghiệp, trực tiếp tổ chức thực hiện kỷ luật lao động trong tổ chức.
D. Là người có trách nhiệm tuân thủ các quy tắc, quy chế để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị Nguồn nhân lực - Phần 11
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị Nguồn nhân lực có đáp án
- 865
- 63
- 25
-
44 người đang thi
- 491
- 32
- 25
-
79 người đang thi
- 412
- 19
- 25
-
57 người đang thi
- 1.0K
- 22
- 25
-
46 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận