Câu hỏi: BN chấn thương sọ não nặng, xuất hiện giãn đồng tử 1 bên, chẩn đoán phù hợp nhất là:
A. Tổn thương thùy chẩm
B. Thoát vị não thùy thái dương
C. Tổn thương dây thần kinh thị
D. Hội chứng Horner
Câu 1: BN được đánh giá hôn mô bằng thang điểm Glasgow có kết quả như sau: E2V2M5 = 9. BN này có đặc điểm:
A. Mở mắt khi kích thích đau, dùng từ không phù hợp, gồng cứng mất vỏ
B. Mở mắt khi kích thích đau, phát âm vô nghĩa, vận động khu trú theo kích thích đau
C. Mở mắt tự nhiên, phát âm vô nghĩa, không vận động khi kích thích đau
D. Mở mắt tự nhiên, nói bình thường, vận động hữu ý
30/08/2021 6 Lượt xem
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 3: L-dopa được dùng để điều trị tăng trương lực cơ và bất động ngoại trừ khi:
A. Không loạn tâm thần
B. Không loại bỏ nhồi máu cơ tim cấp
C. Không suy tim
D. Không rối loạn nhịp tim
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 4: BN nam 72 tuổi, thuận tay (P) nhập viện vì đột ngột nhìn mờ kèm tê nửa người (P). Khám lâm sàng phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, thị lực bình thường, mắt (P) mất nửa thị trường phía thái dương; mắt (T) mất nửa thị trường phía mũi, sức cơ tứ chi 5/5, cảm giác tê và tăng đau nửa người (P), PXGC bình thường, Babinski (-) / 2 bên. Vùng đột quỵ của BN này nhiều khả năng nhất liên quan đến:
A. ĐM não sau (T)
B. ĐM não giữa (P)
C. ĐM não giữa (T)
D. ĐM não sau (P)
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 5: BN nữ 49 tuổi có tiền căng THA; nhập viện vì đột ngột liệt nửa người (P). Bệnh khởi phát trước NV khoảng 60 phút, và tiến triển từ lúc khởi phát đến khi liệt hoàn toàn nửa người (P) trong vòng khoảng 30 phút. BN than đau đầu nhiều và nôn ói 2 lần trên đường NV. Khám thần kinh phát hiện: BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường; thị lực và thị trường bình thường. Đầu và mắt BN có xu hướng nhìn sang (P). Khi yêu cầu BN nhìn ngang sang bên (P) thì cả 2 mắt của BN đều nhìn được; khi yêu cầu nhìn ngang sang (T) thì chỉ có mắt bên (P) nhìn được, còn mắt bên (T) không nhìn được. BN mờ nếp mũi má bên (T), mắt bên (T) nhắm không kín, và mất nếp nhăn trán bên (T). Liệt nửa người (P) 0/5, phản xạ gân cơ giảm bên (P), Babinski (+) bên (P), cổ mềm, Kernig (-). HA lúc NV là 190/100 mmHg. Đối với dây VII, BN này có:
A. Liệt mặt bên (T) kiểu ngoại biên
B. Liệt mặt bên (T) kiểu trung ương
C. Liệt mặt bên (P) kiểu trung ương
D. Liệt mặt bên (P) kiểu ngoại biên
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Đặc tính nào sau đây là cơ bản nhất của run trong bệnh Parkinson:
A. Chủ yếu ở ngọn chi
B. Ở môi và cằm
C. Tăng khi xúc cảm
D. Biến mất khi làm động tác
30/08/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 7
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở có đáp án
- 516
- 12
- 45
-
24 người đang thi
- 514
- 4
- 45
-
43 người đang thi
- 397
- 3
- 45
-
39 người đang thi
- 465
- 3
- 45
-
52 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận