Câu hỏi: Biểu hiện tắc nghẽn đường thở trong hen có điểm nổi bật:

115 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Khò khè, khó thở, nặng ngực, ho tái đi tái lại

B. Khò khè, khó thở, nặng ngực, ho thường xuyên

C. Khò khè, khó thở, nặng ngực, ho khi tiếp xúc kháng thể 

D. Khó thở từng cơn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Dị nguyên nào sau đây thuộc dị nguyên nội sinh:

A. Phấn hoa

B. Bụi nhà 

C. Tế bào bệnh lý trong cơ thể

D. Biểu bì lông súc vật

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Những loại nấm nào sau đây có tính kháng nguyên mạnh:

A. Aspergilus

B. Pempugus

C. Mạt bụi nhà

D. Con bọ nhà

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Tiếp xúc lần đầu với kháng nguyên thường xẩy ra hiện tượng:

A. Có thể gây ra đáp ứng MD tự nhiên (bẩm sinh, không đắc hiệu)

B. Có thể gây ra đáp ứng MD thu được (đặc hiệu)

C. Có thể để lại phản ứng nhớ MD

D. Có thể gây ra cả ba hiện tượng A,B.C tùy loại kháng nguyên.. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Yếu tố quan trọng kích phát cơn HPQ:

A. Yếu tố di truyền

B. Cơ địa dị ứng

C. Dị nguyên

D. Nhiễm khuẩn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Chức năng nhận biết kháng nguyên của dòng lympho T do:

A. Vai trò của phân tử CD4 trên Th (TCD4), phân tử CD8 trên Tc (TCD8)

B. Vai trò của thụ thể của T (TCR): giúp T tiếp cận kháng nguyên

C. Vai trò của các phân tử kết dình: ICAM, LFA.

D. Vai trò của các cặp: CD4-MHCII, CD8-MHCI, TCR-peptid kháng nguyên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đường vào của KN có hiệu quả tốt nhất khi gây mẫn cảm cho động vật:

A. Qua niêm mạc đường hô hấp, niêm mạc tiêu hóa

B. Qua khớp, qua phúc mạc

C. Qua đường máu

D. Tùy động vật, phối hợp các đường trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 11
Thông tin thêm
  • 13 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên