Câu hỏi:
Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức \({{E}_{n}}=-\frac{{{E}_{0}}}{{{n}^{2}}}\), \({{E}_{0}}\) là hằng số dương, (\(n=1,2,3,...\)). Cho một đám khí Hidro loãng đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số \({{f}_{1}}\) vào đám nguyên tử này thì chúng chỉ phát ra duy nhất 1 bức xạ đơn sắc. Vậy nếu chiếu bức xạ có tần số \({{f}_{2}}=1,25{{f}_{1}}\) vào đám nguyên tử này thì số bức xạ đơn sắc lớn nhất mà đám khí có thể phát ra là
A. 10
B. 6
C. 4
D. 15
Câu 1: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân không.
C. Trong quá trình lan truyền sóng cơ học thì các phần tử môi trường truyền đi theo sóng.
D. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Cường độ dòng điện \(i=2\cos 100\pi t\,\left( A \right)\) (t tình bằng s) có tần số góc bằng
A. \(100\pi \) rad/s.
B. \(50\pi \) rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Cho một mạch đang dao động điện từ LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Nếu tăng độ tự cảm của cuộn dây lên gấp đôi và giảm điện dung của tụ điện xuống còn một nửa thì tần số dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4 lần.
B. Tăng 2 lần.
C. Giảm 2 lần.
D. Không đổi.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Khi một con lắc đơn dao động tự do trong trường trọng lực của trái đất, độ lớn lực căng của sợi dây đạt cực đại khi vật nặng của con lắc đi qua vị trí có
A. động năng bằng thế năng.
B. vận tốc bằng không.
C. gia tốc tiếp tuyến bằng không.
D. độ lớn gia tốc cực đại.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Hai dòng điện không đổi có cường độ \({{I}_{1}}=6A\) và \({{I}_{2}}=9A\) chạy ngược chiều trong hai dây dẫn thẳng, rất dài, song song với nhau và cách nhau 10 cm trong chân không. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng điện I1 một đoạn 6 cm và cách dây dẫn mang dòng điện I2 một đoạn 8 cm có độ lớn bằng
A. \({{3.10}^{-5}}T\)
B. \({{0,25.10}^{-5}}T\)
C. \({{4,25.10}^{-5}}T\)
D. \({{3,3.10}^{-5}}T\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều \(u=60\sqrt{2}\cos 100\pi t\,\left( V \right)\) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở \(30\Omega \), tụ điện có điện dung \(\frac{{{10}^{-3}}}{4\pi }\) F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 80 V.
B. \(80\sqrt{2}\) V.
C. \(60\sqrt{2}\) V.
D. 60 V.
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Phương Sơn
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
42 người đang thi
- 752
- 17
- 40
-
38 người đang thi
- 783
- 10
- 40
-
15 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận