Câu hỏi: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống dịch sốt xuất huyết dengue là:
A. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly, điều trị
B. Diệt muỗi truyền bệnh
C. Loại bỏ các ổ bọ gậy muỗi
D. Diệt động vật mắc bệnh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trường hợp bị chó cắn, vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương và tại thời điểm cắn con vật bình thường thì không cần tiêm vắc xin nếu theo dõi được chó khỏe mạnh trong vòng:
A. 3 ngày
B. 5 ngày
C. 5 - 10 ngày
D. 10 - 15 ngày
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Biện pháp tác động vào nguồn lây để phòng bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là:
A. Diệt súc vật mắc bệnh hoặc cách ly, điều trị
B. Hạn chế tiếp xúc với súc vật ốm
C. Xử lý nguồn nước ô nhiễm chất thải súc vật
D. Vệ sinh chuồng trại
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây từ người sang người qua đường máu là:
A. Diệt động vật mắc bệnh
B. Diệt côn trùng tiết túc hút máu tương ứng
C. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để.
D. Diệt khuẩn các dụng cụ tiêm truyền
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Sau khi mắc bệnh sốt xuất huyết dengue, người khỏi bệnh còn mang virus dengue trong một thời gian.
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Biện pháp phòng chống bệnh lây qua da, niêm mạc do súc vật truyền sang người không đúng là:
A. Tiêm phòng cho súc vật
B. Giết mổ thịt các động vật ốm
C. Trang bị quần áo bảo hộ, tránh xây xát da cho người tiếp xúc nghề nghiệp với súc vật
D. Phát hiện sớm người mắc bệnh để điều trị
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 11
- 6 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học có đáp án
- 894
- 79
- 40
-
21 người đang thi
- 496
- 31
- 40
-
44 người đang thi
- 496
- 26
- 40
-
18 người đang thi
- 489
- 24
- 39
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận