Câu hỏi: Biện pháp giáo dục “ôn nghèo nhớ khổ”, “ôn cố tri tân” xuất phát từ quy luật:

171 Lượt xem
30/08/2021
3.7 7 Đánh giá

A. “Di chuyển”

B. “Pha trộn”

C. “Tương phản”

D. “Thích ứng”

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Khái niệm nhân cách trong tâm lý học được định nghĩa là:

A. Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và thực hiện một vai trò xã hội nhất định.

B. Là một con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội.

C. Một tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.

D. Là một con người, với đầy đủ thuộc tính tâm lí do các mối quan hệ xã hội (gia đình, họ hàng, làng xóm) quy định.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Câu tục ngữ “Dao năng mài năng sắc, người năng chào năng quen” phản ánh quy luật:

A. “Tương phản”

B. “Lây lan”

C. “Thích ứng”

D. “Hình thành tình cảm”

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Khái niệm cá nhân trong tâm lí học được định nghĩa là:

A. Một con người cụ thể với các đặc điểm sinh lí, tâm lí và xã hội riêng biệt tồn tại trong một cộng đồng, là thành viên của xã hội.

B. Thành viên của một cộng đồng, một xã hội, vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội.

C. Thành viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của các quan hệ người – người, của hoạt động có ý thức và giao tiếp.

D. Một con người với những thuộc tính tâm lí tạo nên hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội của họ.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 4
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên