Câu hỏi: Biến chứng do Ghẻ gây ra:

146 Lượt xem
30/08/2021
3.5 6 Đánh giá

A. Chàm hóa, bội nhiễm, lichen hóa, Móng tăng sừng, viêm vi cầu thận cấp, phù toàn thân

B. Chàm bội nhiễm, da dày, viêm họng mạn tính, phù chi khu trú

C. Chàm thể tạng, viêm dạ dày, viêm gan, phù ngực dạng áo khoác

D. Bạch biến, lichen hóa, rụng tóc, viêm cầu thận mạn tính, phù chi khu trú

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Đặc điểm của ghẻ Nauy (ghẻ tăng sừng), thể không điển hình là gì?

A. Ít ngứa hay không ngứa, lây dữ dội do tăng số lượng ký sinh trùng 

B. Rất ngứa, ít lây do số lượng ký sinh trùng rất ít 

C. Bệnh thường ở người suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, bệnh mạn tính

D. A và C đúng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Ghẻ ở người sạch sẽ, thể không điển hình, có đặc điểm:

A. Kín đáo, chẩn đoán dựa vào triệu chứng Chancre ghẻ ở nam giới

B. Rầm rộ, chẩn đoán dễ dàng dựa vào triệu chứng ngứa về đêm

C. Kín đáo, khó chẩn đoán, chẩn đoán dựa vào sinh thiết, giải phẫu bệnh

D. Rầm rộ, khó chẩn đoán, chẩn đoán dựa vào triệu chứng sốt về chiều

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Thuốc bôi điều trị Ghẻ ngứa:

A. Permethrin 5% (Elimite) : an toàn, hiệu quả, không độc với thần kinh. Bôi buổi tối

B. Benzoat benzyl 25% (Ascabiol) : bôi toàn cơ thể trừ mặt. Không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi

C. Lindane 1% (Elenon, Scabecid): độc thần kinh, không dùng cho phụ nữ có thai và nhũ nhi 

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Thể điển hình của ghẻ có đặc điểm sau:

A. Ngứa toàn thân trừ mặt, ngứa về ban đêm 

B. Ngứa chỉ ở bộ phận sinh dục, ngứa về ban đêm 

C. Ngứa chỉ ở nách và quanh rốn, ngứa cả ngày lẫn đêm 

D. Ngứa ở vùng da đầu, ngứa về ban ngày

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Thời kỳ ủ bệnh khoảng:

A. 1 tuần 

B. 2 tuần 

C. 3 tuần 

D. 4 tuần

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Trường hợp ghẻ bội nhiễm, cần điều trị:

A. Không cần điều trị vì bệnh có thể tự lành 

B. Bôi dung dịch màu như Eosin, Milian vào tổn thương nhiễm trùng và kháng sinh uống 

C. Thoa mỡ Sali (2-5%) vào tổn thương nhiễm trùng, không cần kháng sinh uống 

D. Bôi nghệ vào tổn thương nhiễm trùng, không cần kháng sinh uống

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Da Liễu - Phần 3
Thông tin thêm
  • 8 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên