Câu hỏi: Bệnh có tính gây lo ngại cho cộng đồng do thiểu năng MD thứ phát:

144 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Nhiễm HIV/AIDS

B. Nhiễm lao, virus

C. Suy đinh dưỡng protein-năng lượng sau các bệnh truyền nhiễm

D. Bệnh sau khi nhiễm hóa chát, phóng xạ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cơ chế gây suy giảm MD khi bị nhiễm HIV:

A. Nhiều tế bào TCD4 (Th) bị diệt hoặc bị ức chế

B. Tế bào TCD4 mất chức năng

C. Tế bào TCD4 giảm chức năng hỗ trợ các tế bào MD khác: B, đại thực bào, Tc, NK… 

D. Do phản ứng chéo giữa KT chống gp120 và IL-2, giữa KT chống gp 41 và MHC lớp II.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Hoạt chất sinh học đóng vai trò chính trong quá mẫn typ I:

A. Histamin, serotonin

B. ECF (hóa hướng động BCái toan), PAF (yếu tố hoạt hóa tiểu cầu)

C. Prostaglandin, leucotrien, thrombosan

D. Phối hợp tất cả các chất trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Đặc điểm dòng lympho T trong hội chứng Di George:

A. Số lượng lympho T ở máu giảm

B. Số lượng lympho T ở hạch lympho giảm

C. Số lượng lympho T ở lách giảm

D. GIảm cả số lượng và chức năng lympho T

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Bệnh trầm trọng của quá mẫn typ II:

A. Sốc do truyền nhầm nhóm máu

B. Vàng da tan máu do bất đồng yếu tố Rh

C. Tan máu do bất đồng các nhóm máu Kell, Duffy

D. Bệnh tan máu do cơ chế tự miễn

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Điểm khác nhau chính giữa bệnh tự miễn cơ quan và bệnh tự miễn hệ thống:

A. Nồng độ kháng nguyên

B. Mô tổn thương khác nhau

C. Bị ung thư ở các cơ quan khác nhau

D. Ở cả các điểm A,B,C

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Bệnh tự miễn cơ quan được phát hiện sơm nhất:

A. Bệnh tan máu tự miễn

B. Bệnh đái tháo đường tự miễn

C. Bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto

D. Ba bệnh phát hiện cùng thời gian

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 9
Thông tin thêm
  • 18 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên