Câu hỏi: Bán phá giá kiểu chóp nhoáng (predatoiy dumping) là gì?

115 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Bán phá giá ở thị trường này, nhưng bán giá cao ở các thị trường còn lại để bù đăp các khoản chi phí và giá thành

B. Thỉnh thoảng bán phá giá một sản phẩm nào đó trong một số trường họp và giai đoạn nhât định nhằm giảm thiểu những rủi ro kinh doanh cỏ thể mắc phải

C. Tạm thời bán một sản phẩm nào đó ra nước ngoài với giá thấp hem giá giá thành đê loại bót đói thủ cạnh tranh, sau đó điều chỉnh tăng giá bán

D. Bán phá giá tại các thị trường ở những nước có nền kinh tế phát triển để tiếp cận với thị trường dân cư có thu nhập cao

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Đối với các quốc gia đang phát triển, trong thời kì đầu hội nhập kinh tế quốc tế thường ban hành luật và tạo điều kiện thu hút FDI so với vốn FPI, bởi vì:

A. FDI dễ quản lý hơn so với FPI

B. Nguồn đầu tư FDI dồi dào hơn so với FPI

C. FDI chuyển giao vốn, công nghệ, phương pháp quản lý và có tính chất ổn định dài hạn; trong khi FPI chỉ chuyển giao vốn và không ổn định bằng

D. Tuy nguồn lực đầu tư của hai hình thức ngang nhau, nhưng FDI ổn định dài hạn so với FPI

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch. Nguyên nhân chính của tình trạng này là:

A. Sự khác nhau về nguồn lực sản xuất và trình độ phát triển không đồng đều giữa các quốc gia

B. Việc áp dụng thuế quan tối ưu, nâng cao tỷ lệ mậu dịch nhằm tối đa hóa lợi ích cục bộ của quốc gi

C. Sự trả đũa (bằng thuế quan lẫn các biện pháp phi thuế quan) dây chuyền giữa các quốc gia

D. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) là “thỏa thuận thương mại tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ". Nguyên nhân nào gây ra điều này?

A. Doanh nghiệp Mỹ đóng cửa hoặc chuyển sang quốc gia khác

B. Thâm hụt thương mại của Mỹ lớn

C. Người dân Mỹ mất việc làm

D. Do sự chênh lệch trình độ quá lớn gịữa các quốc gia trong liên kết và sự nóng vội trong việc thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan và cắt giảm các rào cản phi thuế quan trong FTA này

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Đến nay, đầu tư trực tiếp giữa các quốc gia công nghiệp phát triển vẫn chiếm đại bộ phận trong dòng vốn FDI lưu chuyển hàng năm. Nguyên nhân chính có sức thuyết phục nhất của hiện tượng đó là:

A. Đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia công nghiệp phát triển dễ thực hiện hơn

B. Đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia công nghiệp phát triển đảm bảo lợi nhuận nhiều hơn

C. Các nước đầu tư coi đó là giải pháp cơ bản để đưa hàng hóa vượt qua rào cản thương mại của nước tiếp nhận đầu tư một cách hữu hiệu

D. Đầu tư vào các quốc gia đang phát triển nhiều rủi ro hơn

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Yêu cầu mở cửa thị trường (giảm thuế quan và loại bỏ bớt các hàng rào phi thuế quan) để hội nhập kinh tế quốc tế trong quá trình tự do hóa thương mại có tính đến việc ưu tiên cho các quốc gia đang phát triển (trình độ phát triển kinh tế và năng lực cạnh tranh kém hơn các quốc gia phát triển). Cụ thể là:

A. Tại một thời điểm nhất định, khẩu độ mở cửa thị trường của các quốc gia đang phát triển hẹp hơn, thời gian thực hiện ngắn hơn so với các quốc gia công nghiệp phát triển

B. Với cùng một đích đến về mức độ mở cửa thị trường, lộ trình mở cửa của các quốc gia đang phát triển dài hơn với khẩu độ mở cửa rộng hơn so với các quốc gia công nghiệp phát triển

C. Các quốc gia đang phát triển có lộ trình thực hiện mở cửa dài hơn và độ mở cửa hẹp hơn so với các quốc gia phát triển

D. Khẩu độ mở cửa rộng hơn nhưng lộ trình thực hiện ngắn hơn so với các quốc gia phát triển

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 13
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên