Câu hỏi:
Ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C theo thứ tự từ trái sang phải đặt song song như hình vẽ. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình, độ lớn E1 = 4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Nếu chọn gốc điện thế tại bản A thì điện thế tại bản B và C có giá trị lần lượt là
A. VB = −2000 V; VC = 2000 V.
B. VB = 2000 V; VC = −2000 V.
C. VB = −1000 V; VC = 2000 V.
D. VB = −2000 V; VC = 1000 V.
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều \(\text{u}=100\sqrt{2}\cos \omega \text{t}(\text{V})\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm dòng điện chạy qua cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 50 V.
B. \(50\sqrt{2}\text{ }V\).
C. \(50\sqrt{3}\text{ }V\) .
D. \(50\sqrt{7}V\).
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d (cm) và (d + 10 )(cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 20.10−7 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là
A. 5 cm.
B. 20 cm.
C. 2,5 cm.
D. 10 cm.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ được kích thích dao động điều hòa với biên độ \({{\alpha }_{0}}\) (rad) (góc \({{\alpha }_{0}}\) bé) tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cơ năng dao động của con lắc là
A. \(mgl{{\alpha }_{0}}\)
B. \(mgl\left( 1+\cos {{\alpha }_{0}} \right)\)
C. \(\frac{1}{2}mgl\alpha _{0}^{2}\)
D. \(mgl\left( 1-\sin {{\alpha }_{0}} \right)\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A. gia tốc.
B. thế năng.
C. tốc độ.
D. tần số.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C vào hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng
A. 1,25 A.
B. 1,2 A.
C. \(3\sqrt{2}A\).
D. 6 A.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có phương trình \(i=2\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)A\) với \(t\) được tính bằng giây. Dòng điện có giá trị \(i\) = −2 A lần đầu tiên vào thời điểm
A. \(\frac{1}{150}s\).
B. \(\frac{1}{120}s.\)
C. \(\frac{1}{300}s.\)
D. \(\frac{1}{75}s.\)
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Quang Trung
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
18 người đang thi
- 750
- 17
- 40
-
92 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
63 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận