Câu hỏi: Áp suất có tác dụng ngăn cản quá trình lọc cầu thận:
A. Áp suất thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận và áp suất thủy tĩnh trong bao Bowman
B. Áp suất thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận và áp suất keo trong mao mạch cầu thận
C. Áp suất thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận và áp suất keo trong bao Bowman
D. Áp suất thủy tĩnh trong bao Bowman và áp suất keo trong mao mạch cầu thận
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Angiotensin II có tác dụng, ngoại trừ:
A. Gây co tiểu động mạch mạnh
B. Kích thích lớp vỏ thượng thần bài tiết Aldosteron
C. Kích thích bài tiết Acetylcholin
D. Kích thích bài tiết ADH
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Hệ thống Renin – Angiotensin:
A. Khởi động khi tăng thể tích dịch ngoại bào
B. Thông qua Angiotensin II gây giãn mạch mạnh
C. Thông qua Angiotensin II làm tăng ADH và Aldosteron
D. Thông qua Angiotensin II úc chế gây cơ chế khát
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Nếu mức lọc cầu thận tăng, sự tái hấp thu muối và nước của ống gần sẽ tăng bởi sự thăng bằng cầu - ống; các yếu tố sau đây đều tham gia trong quá trình này, ngoại trừ:
A. Tăng áp suất thủy tĩnh mao mạch quanh ống
B. Giảm nồng độ Na+ quanh ống
C. Tăng áp suất keo quanh ống
D. Tăng dòng dịch ở ống gần
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cơ chế lọc ở cầu thận:
A. Áp suất thủy tĩnh bao Bowman giữ nước và chất hòa tan ở lại trong bao Bowman
B. Áp suất keo đẩy nước và chất hòa tan ra khỏi mao mạch máu
C. Áp suất thủy tĩnh và áp suất keo của mao mạch đẩy nước và chất hòa tan ra khỏi mao mạch
D. Áp suất thủy tĩnh của mao mạch đẩy nước và chất hòa tan ra khỏi mao mạch
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 3
- 13 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận