Câu hỏi:
Anh có giỏi thì làm trước đi! là câu gì?
A. Câu cảm thán
B. Câu cầu khiến.
C. Câu khẳng định
D. Câu phủ định.
Câu 1: Cú pháp là:
A. Cơ chế tạo câu nói có ý nghĩa
B. Cơ chế phân biệt nghĩa
C. Cơ chế tạo từ mới
D. Cơ chế mất ý nghĩa.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Căn cứ vào cách hình thành nghĩa, thì “ăn chơi, nhà cửa, bếp núc, góa bụa … là:
A. Từ ghép mang tính thành ngữ
B. Từ ghép có nghĩa mới hoàn toàn so với nghĩa của thành tố
C. Nghĩa của từ ghép dựa vào nghĩa của một trong 2 thành tố.
D. Không xác định được cả 2 thành tố.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Phương thức phụ tố là:
A. Từ gốc vẫn còn nguyên
B. Từ gốc bị biến đổi hoàn toàn
C. Từ gốc với ý nghĩa khác
D. A, B, C sai.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Con gái - ai lại không nắng mưa thất thường? là câu gì?
A. Câu cầu khiến
B. Câu cảm thán
C. Câu phủ định
D. Câu hỏi.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Giỏi quá ha?! là câu gì?
A. Câu khẳng định
B. Câu cầu khiến.
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Thần đồng mà lại không giỏi? là câu gì?
A. Câu hỏi
B. Câu cảm thán
C. Câu phủ định
D. Câu khẳng định.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án - Phần 10
- 86 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án
- 1.5K
- 103
- 25
-
39 người đang thi
- 3.1K
- 225
- 25
-
37 người đang thi
- 1.6K
- 138
- 25
-
44 người đang thi
- 920
- 81
- 25
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận